Ngụn ngữ tự nhiờn của cuộc sống hàng ngày

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn y ban (Trang 106 - 112)

Y BAN – MỘT PHONG CÁCH ĐỘC ĐÁO TRấN PHƯƠNG DIỆN LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO

3.3.1. Ngụn ngữ tự nhiờn của cuộc sống hàng ngày

Truyện ngắn sau 1975 cú nhiều đổi mới về mặt ngụn ngữ. Điều này cú thể thấy qua sỏng tỏc của một nhà văn như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh. Đặc biệt Y Ban với lối văn đưa ngụn ngữ tự nhiờn của cuộc sống hàng ngày vào trong tỏc phẩm, chị đó gúp một phần quan trọng trong việc đổi mới phương diện ngụn ngữ ở thể loại truyện ngắn. Nú làm cho khoảng cỏch giữa đối tượng và người tiếp nhận trở nờn gần gũi. Nú làm ta cảm giỏc

mỡnh như đang được trực tiếp sống chứng kiến cuộc sống ấy. Chị đó miờu tả cuộc sống như nú vốn và đang diễn ra hàng ngày hàng giờ quanh ta.

Trong I am đàn bà sử dụng kiểu ngụn ngữ này trong đối thoại thể hiện sự suồng só, thõn mật:

- Tớnh sao? Nhà rỏch như tổ đỉa, lại thờm miệng ăn nữa rồi lấy gỡ mà đổ vào mồm? Hay là để tụi bế nú ra trạm xỏ hỏi xem cú nhà nào khụng cú con, cho người ta.

(…)

Sao đến cơ sự này? Mới chưa đến bốn mươi mà suốt ngày phải nằm trờn giường thế này khú chịu lắm nhẩy?

- Trước đõy sao khụng chịu dạy con cỏi? Chỳng ớch kỷ qỳa chả chịu chăm nom bố một tý. Chỳng mà chịu chăm nom bố thỡ khộo mà khỏi bệnh chứ nhẩy?

(…)

- Tắm sạch sẽ trụng cu bảnh bao phết. Chịu khú núng một tý nhộ. Để đầu ướt đi ngủ là hay bị nhức đầu lắm đấy.

- Cu ơi, may cú cu đấy khụng cú thỡ chị buồn chết. Mang tiếng là đi nước ngoài mà chị cú biết mặt mũi nước ngoài nú là thế nào đõu đến nhà cu là chị ở tịt trong nhà. Chả bao giờ bà chủ cho chị ra khỏi nhà.

Đặc biệt trong vai người kể trần thuật sử dụng kiểu ngụn ngữ này cũng làm cho người đọc thấy gần gũi.

"Thời gian biểu của gia đỡnh thế này" hay "cụng việc cuốn thời gian trụi đi vốo vốo (…) Thị làm việc nhà chỉ trong vũng một tiếng đồng hồ (…). Thị ngỏp rồi nằm ườn ra ghế đệm, tận hưởng cỏi sự sạch sẽ õm ỏi. Thị muốn ngủ cho thời gian trụi nhanh đi nhưng thị chẳng bao giờ ngủ ngày thành ra cũng khụng ngủ được. Chỏn, thị đi vào phũng ụng chủ, là để nhỡn thấy người, chứ ngày qua ngày thị với cỏi búng của thị giam trong bốn bức tường".

Hụm ấy đụi trũng mắt cú tinh của ụng chủ đó khiến thị vui vẻ lắm. Thị vừa xoa búp cho ụng chủ thị vừa hỏt. Thị chỉ thuộc mấy bài hỏt ru con. Thị hỏt được một tý thỡ nhớ con quỏ thế là nước mắt rơi tong tong lờn ngực ụng chủ.

Tả lại cảnh sau "quấy rối tỡnh dục ụng chủ", nhỡn ỏnh mắt ụng sự õn hận của Thị càng trở nờn thống thiết. Thị khúc như một đứa trẻ: "Thị ỳp mặt vào ngực ụng chủ khúc ồi ồi: Cu ơi, chị cú tội với cu quỏ".

Núi về cỏi nghốo của nhõn vật thị, Y Ban miờu tả "vợ chồng thị là tay lam tay làm nổi tiếng trong làng. Trờn đất đai nhà Thị lỳc nào cũng cú cõy mọc nhưng đất cằn quỏ khụng cho năng suất cao. Thế là chỉ đủ cỏi bỏ mồm" (…) Khi thằng Đức lờn năm thỡ làng quờ Thị ở cú một sự thay đổi lớn. Ấy là cỏi thứ đàn bà bao đời quanh quẩn xú bếp bỗng đõu được xuất ngoại đi ra nước ngoài làm ăn”.

Ở truyện Tự, tỏc giả sử dụng ngụn ngữ của cuộc sống hiện đại:"Tụi đó mua về một đống hàng húa rẻ bốo và dựng được khoảng một phần ba cũn hai phần ba thỡ dựng rất khú chịu, vớ như cỏi giường một một sỏu mà mua đến ba lần ra chỉ cú một một rưỡi, rừ ràng đó mang cả thước đi đo vậy mà khia mang về nhà chỉ cũn một một rưỡi, nờn để gọn vào một chỗ đợi lỳc nào hết tiếc rẻ thỡ đem cho. Chỉ duy cỏi đầu đĩa là dựng ngon. Cỏi đầu đĩa của Tàu dựng rất lợi hại, nú rẻ đó là một tiện ớch, nú đọc được tất cả mọi loại đĩa từ rởm đến xịn, tiện ớch này mới gọi là bền vững. Ối nhà mua được con đầu đĩa xịn thỡ chỉ đọc được đĩa xịn mà đĩa xịn thỡ đắt gấp mấy lần đĩa rởm, đó thế lại khụng phong phỳ bằng đĩa rởm. Vậy là bao nhiều khẩu hiệu, bao nhiờu kế sỏch chiến lược để phỏt triển đất nước hiện đại húa cụng nghiệp húa khụng bằng việc Tàu nú mở cửa đỏnh xoạch để hàng húa ào ạt tràn sang, nhà nhà cú hàng tàu, người người dựng hàng tàu".

Ở truyện Tụi và gó, từ lời người kể chuyện là nhõn vật tụi đến những cuộc đối thoại chuyện trũ giữa anh ta và gó nhà văn cũng đều mang đậm tớnh chất của ngụn ngữ cuộc sống đời thường hàng ngày. Nú thực hiện sự tự do, suồng só, thõn mật.

"Giời đỏnh ựm vào số phận tụi. Khụng bắt tụi chết, khụng cho tụi giàu sang. Giời bắt tụi làm văn chương. Tụi mờ muội vào con chữ. Tụi hõm mộ những kẻ được gọi là nhà văn. Tụi phỏt hiện ra gó là một nhà văn nổi tiếng. Gó viết văn từ hồi tụi cũn ở truồng. (…) phờ xong điếu thuốc lào đó mới trầm ngõm:

- Hụm nay thấy người ta mang rượu quờ đi bỏn rong. Nhớ quờ quỏ. (…)

- Ấy, bỏc ngồi xơi chộn nước nữa đó. Bỏc kể chuyện đang vào. (…)

- À, chào bỏc. Hụm nay bỏc "chết" con nào? kể về tuổi thơ một thời khốn khú của mỡnh nhà văn tự để cho nhõn vật núi lờn suy nghĩ bằng ngụn ngữ hết sức tự nhiờn của người dõn quờ: "Tụi kể: nhà tụi nghốo lắm. Ăn cơm khụng bao giờ được no cả. Bà chị cả tụi ngồi đầu nồi xới cơm cho cả nhà. Hụm nào tụi quờn mất mà xỡa bỏt đến lần thứ ba liền bị bà ấy lấy đũa cả gừ vào đầu và mắng hốc gỡ mà hốc lắm thế.

Gó núi: phải rồi, phải rồi, dõn quờ ta mới dựng từ ấy, ngồi đầu nồi, đũa cả, hốc, đớp…

Tụi kể: Cả tuổi thơ của tụi lỳc nào cũng đúi thỡ phải đi mũ cỏi ăn. Tụi chui vào vườn ổi (dong riềng) để hỏi hoa mỳt tớ mật ngọt thỡ bị cứt chú trạt vào quần ỏo. Chẳng cú quần ỏo khỏc mà thay tụi cứ để cho cứt chú khụ đi".

Đặc biệt là những cuộc đối thoại giữa nhõn vật tụi và gó, tần số sử dụng từ ngữ của cuộc sống đời thường hàng ngày là rất cao khi họ núi về mỡnh, về người và về cuộc đời. Cho thấy cú phần nào đú, họ đang bất món về nhõn tỡnh thế thỏi.

"Gó núi: Làm cỏc anh nhà văn phải trải qua thực tế nghiệt ngó thỡ mới cú tỏc phẩm tốt. Chú gỡ cú anh nhà văn nào đủ ăn đủ mọi thứ hạnh phỳc mà cú tỏc phẩm hay được.

"Tụi kể: Tụi bị đau bụng kốm theo sốt nhẹ (…) lỳc đưa tụi vào phũng hậu phẩu, bỏc sĩ mổ bảo tụi:

- Sao ngu vậy, ở thành phố mà phải chờ đến viờm phỳc mạc mới vào viện. Tụi làm tốt cho anh nhà rồi đất.

(…)

- Thế là ngu lõu, đau bụng lại đưa vào khoa nội khỏm nú chả bảo kiết lỵ. Bận sau cứ đau bụng là đưa ngay vào khoa ngoại nhớ chưa.

(…)

Gó núi: Quả là tới với cậu cú nhiều điểm giống nhau thật. Chả trỏch đổ dựng cậu lại thớch viết văn. Tớ vào đời cũng bằng một nghề khỏc đấy chứ, rồi thế chú nào lại đõm sầm vào văn chương chứ.

Tụi núi: Tụi thấy văn chương nhiều hào quang lắm. Gó núi: Cậu thấy thế à?

Tụi núi: Thỡ đấy thụi bỏc được lờn bỏo ầm ầm.

Gó núi: Trong sổ mơ đỏnh đề của cậu, mở nổi tiếng thỡ ra con số gỡ? cậu tra xem cho tớ đỏnh con đề.

Tụi núi: Khụng cú đõu bỏc ạ. Tụi kiểm tra kỹ rồi.

Gó núi: Thế thỡ chỏn bỏ mẹ. Hụm nay khụng biết đỏnh con gỡ đõy. (…)

Gó bỗng biến mất. Tụi càng chờ gó càng mất tăm dạng. Đến gần một năm sau mới thấy gó xuất hiện. Túc gó càng vàng hơn, dựng đứng hơn. Mặt gó lừ vào, chõn tay giơ xương. Chỉ cú đụi mắt là vẫn lấp lỏnh.

- Bỏc biến đi đõu vậy? Tụi hỏi gó. - Đi xạ trị, ung thư rồi.

- Bỏc thối mồm, hay núi chơi. (…)

- Được để tới bắn xong điếu thuốc lào, rồi tớ nghĩ ra một con. Gó phờ mấy phỳt xong, tỉnh như sỏo sậu.

(…)

- Hụm nay cú việc gỡ mà long trọng thế? - Em muốn tham khảo bỏc mấy việc.

- Này tớ bảo thật cậu, vứt mẹ nú mấy cỏi từ hào hoỏng ấy đi. Cứ núi nhiều nú vận vào văn đấy. Nghe sỏo bỏ mẹ".

Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn húa là cõu chuyện mang tớnh chất hài hước về những cuộc cói vả khụng đõu vào đõu của hai vợ chồng nhà nọ. Hóy xem cỏi cỏch họ dựng ngụn từ ngữ để núi về nhau:

"Cỏi Thanh vừa bế em đi cơi ở ngừ về đến cửa nhà thỡ đó nghe bà chủ gay gắt:

- Bỏ ngay cỏi thực đơn của anh đi. Em khụng thể chịu được mỗi khi bạn vố anh kộo đến ăn nhậu xong thỡ cả nhà sực nức mựi mắm tụm đến cả tuần khụng hết được.

- Thịt chú mà khụng cú mắm tụm thỡ cũn gỡ là ngon nữa. - Thỡ tạnh luụn cả cỏi bài thịt chú của anh đi. Man di mọi rợ.

- Em nhầm, đú là đậm đà bản sắc văn húa dõn tộc. Sống ở đời ăn miếng dồi chú. Chết xuống õm phủ khụng biết cú mà ăn.

- Cỏi thời đúi khỏt nhà anh mới thốm thịt chú, chứ thời buổi bõy giờ thiếu gỡ sơn hào hải vị để mà thưởng thức. Học bao nhiều bồ chữ mà vẫn khụng gột rửa hết cỏi văn húa nụng dõn nhà anh.

- Em núi sao? Hơi quỏ lời rồi đấy. Xỳc phạm nhau là khụng xong đõu nhộ. Tử tế đõy cũn ở nhà, khụng cú là đõy phắn.

Là những lời chửi bới giận dữ của cụ bỏn hoa bị khỏch làng chơi xự tiền: "Một tối, cụ trở về hột to từ ngừ: Chỳng mày cú tắt hết đốn đúm đi khụng (…)

- Tao đang trần như nhộng đõy.

- Tiờn sư nú chứ. Nú bảo nú thuờ nhà rồi. Nào ngờ nú dẫn mỡnh ra sụng. Nú sợ bệnh nú đi những ba cỏi ụ-kờ. Nú đó chơi quỵt lại cũn vơ hết cả ỏo quần của mỡnh nữa chứ.

Hay là lời doạ nạt nhau của tay đàn chị trong nhúm cỏc cụ gỏi bỏn hoa khi cụ kia đau đớn tủi nhục khúc hờ người yờu, bố mẹ mỡnh:

"Tiếng một cụ hột lờn giận dữ: Con Hồng vả vào miệng nú kia. Con Thơm lấy cỏi giẻ nỳt miệng nú lại (…) Lại một tiếng thột: Tao đó bảo chỳng mày bịt miệng nú lại kia mà. Con Thoa mày vả vào miệng nú"..

Đú là cỏch giải thoỏt tinh thần hữu hiệu khi nhõn vật gặp ẩn ức trong cuộc sống mà khụng thể tõm sự cựng ai: "Nếu cụ em đang khốn khổ về chuyện chồng con, buổi sỏng ngủ dậy cụ em leo lờn sõn thượng ngửa mặt lờn trời hụ to ba lần: "Tổ sư bố chỳng mày, tổ sư bố chỳng mày, tổ sư bố chỳng mày, thời buổi cơm bỡnh dõn, cơn "đầu ghế" lắm thứ để cứt đỏi nú tràn cả vào nhà tao".

Cú thể núi ngụn ngữ của Y Ban trong tỏc phẩm, từ ngụn ngữ trần thuật đến ngụn ngữ nhõn vật đều mang tớnh tự nhiờn, mộc mạc, bỡnh dị như lời núi thường. Khụng sai khi ai đú nhận xột văn của chị như núi. Đặc biệt trong ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật cú cảm giỏc như chị đó đưa nguyờn lời núi của con người ngoài đời vào trong tỏc phẩm của mỡnh. Chớnh vỡ thế văn của chị cú được sự hồn nhiờn chõn thật, mộc mạc, gần gũi với đời thường.

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn y ban (Trang 106 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w