Tổ chức tự kiểm tra, đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Một só giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 116)

3.2.5.1. Đối với mỗi cỏ nhõn, bộ phận, tổ chức trong nhà trường

Căn cứ vào Thụng tư số 13/TT-GD&ĐT ngày 12-9-1994 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, tại mục VI: Cụng tỏc kiểm tra nội bộ trường học (KTNBTH), cú ghi: “Hiệu trưởng, Phú hiệu trưởng hoặc tổ trưởng chuyờn mụn được Hiệu trưởng uỷ quyền định kỳ kiểm tra mỗi giỏo viờn ớt nhất một lần trong năm học, đỏnh gớa giỏo viờn về năng lực sư phạm, việc chăm súc giỳp đỡ học sinh trờn cỏc mặt

giỏo dục”. Căn cứ vào nội dung kiểm tra, tiờu chớ đỏnh giỏ, xếp loại mỗi cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn, mỗi bộ phận, mỗi tổ chức phải thường xuyờn tự kiểm tra, đỏnh giỏ, xếp loại. Trờn cơ sở đú: tự điều chỉnh hoạt động của mỡnh, nhằm đạt được xếp loại tốt nhất;

Mặt khỏc, với chức năng chủ yếu trong kiểm tra giỏo dục là “phỏt hiện” và “điều chỉnh” để cỏc tập thể và cỏ nhõn cú liờn quan thực hiện tốt nhiệm vụ được giao thỡ việc xõy dựng nền nếp tự kiểm tra, đỏnh giỏ của cỏc cơ sở giỏo dục cú ý nghĩa rất lớn trong tiến trỡnh phỏt triển.

Chớnh vỡ thế, giải phỏp tự kiểm tra đạt kết quả tốt nhất đối với mỗi cỏ nhõn, tổ chức, cỏc bộ phận nhằm làm cho việc đỏnh giỏ, xếp loại khỏch quan hơn, tăng cường hoạt động trao đổi giỳp kinh nghiệm, tạo cơ hội để mỗi cỏ nhõn, mỗi bộ phận, mỗi tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh.

Nội dung kiểm tra nội bộ trường học cần thống nhất cỏc tiờu chớ cơ bản và biểu điểm đỏnh giỏ giỳp Hiệu trưởng và giỏo viờn cú điều kiện tự đỏnh giỏ, xếp loại.

Trờn cơ sở những thụng tin thu nhận được, Hiệu trưởng đỏnh giỏ xếp loại cụng tỏc tự kiểm tra của cỏc cỏ nhõn, bộ phận, tổ chức, cú khen chờ; đồng thời đưa ra cỏc kết quả của đối tượng được kiểm tra vào đỏnh gớa thi đua hàng năm.

3.2.5.2. Đối với nhà trường

Căn cứ tiờu chớ đỏnh gớa chất lượng cỏc trường tiểu học của Sở Giỏo dục và Đào tạo Gia Bỡnh, Hiệu trưởng xõy dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra mọi hoạt động, từ đú đỏnh giỏ mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường. Xỏc định những nội dung đó làm tốt để phỏt huy, những nội dung chưa làm tốt để cú kế hoạch khắc phục.

3.2.5.3. Hiệu trưởngtự kiểm tra cụng tỏc quản lý

Hiệu trưởng trường Tiểu học là người quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trường. Muốn quản lý cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường đạt hiệu quả

nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục của nhà trường thỡ người hiệu trưởng cần phải thường xuyờn tự kiểm tra cụng tỏc quản lý của mỡnh để nhỡn nhận chớnh xỏc, cú hướng điều chỉnh cho phự hợp, bổ sung kịp thời thiếu sút và hoàn thiện mỡnh trước cỏn bộ giỏo viờn.

Hiệu trưởng tự kiểm tra: kiểm tra - đỏnh giỏ cụng tỏc kế hoạch của mỡnh; Cụng tỏc tổ chức - nhõn sự; cụng tỏc chỉ đạo; cụng tỏc kiểm tra.

Ngoài ra, Hiệu trưởng cần tự kiểm tra, đỏnh giỏ: về lối làm việc, phong cỏch tổ chức và quản lý của mỡnh, tự đỏnh giỏ khỏch quan phẩm chất, năng lực và uy tớn của mỡnh để tự điều chỉnh cho phự hợp với yờu cầu, chuẩn mực của người quản lý trường học.

3.2.5.4. Tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động kiểm tra

Trong điều kiện khoa học - cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin phỏt triển như hiện nay, kiểm tra nội bộ trường học cần phải tăng cường ỏp dụng cỏc thành tựu của cụng nghệ thụng tin, đặc biệt chỳ trọng vào cỏc nội dung sau:

Tăng cường ứng dụng cỏc thành tựu của khoa học cụng nghệ trong việc thiết lập, sử dụng cỏc phương tiện phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ, đảm bảo cho việc kiểm tra đỏnh giỏ thực hiện được khỏch quan, chớnh xỏc, cụng bằng. Sử dụng cỏc phần mềm quản lý để lưu trữ, truyền tải cỏc nội dung liờn quan đến hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ.

Thiết lập hệ thống thụng tin của nhà trường (gồm đội ngũ và cỏc điều kiện, phương tiện kỹ thuật cần thiết) để hệ thống đú cú đủ năng lực thu nhận đầy đủ, xử lý chớnh xỏc, chuyển tải kịp thời mọi thụng tin nội bộ và thụng tin đa chiều từ nội bộ nhà trường tới cỏc cấp quản lý và cỏc tổ chức hữu quan một cỏch chớnh xỏc, kịp thời phục vụ cho hoạt động kiểm tra quản lý nhà trường.

Thu thập đầy đủ, xử lý chớnh xỏc và chuyển tải nhanh chúng đến cỏc bộ phận, mọi cỏ nhõn trong trường cỏc thụng tin về chế độ, chớnh sỏch, cơ chế giỏo dục, về năng lực của bộ mỏy tổ chức và đội ngũ nhõn sự của nhà trường, về

nhõn lực, vật lực, tài lực giỏo dục của nhà trường, những ảnh hưởng thuận lợi hoặc khụng thuận lợi của mụi trường (xó hội, tự nhiờn) đối với nhà trường; cỏc thụng tin mới về đổi mới mục tiờu, nội dung chương trỡnh, phương phỏp giỏo dục; về nhiệm vụ năm học của ngành; về thụng tư, quy chế của ngành để mọi người nắm bắt, thực hiện và tự kiểm tra.

Tạo cơ chế thuận lợi, cỏc phương phỏp phự hợp để thu thập những thụng tin từ học sinh, cộng đồng xó hội ngay từ đội ngũ nhà giỏo trong trường về yờu cầu xó hội, chất lượng và hiệu quả giỏo dục của nhà trường, những cơ hội và thỏch thức, những vấn đề bức xỳc của giỏo dục mà nhà trường cần phải thỏo gỡ.

* Mối quan hệ giữa cỏc giải phỏp đề xuất

Để nõng cao chất lượng hoạt động KTNB trường tiểu học của huyện Gia Bỡnh, tỉnh Bắc Ninh, chỳng tụi đó đề xuất một số giải phỏp đó nờu ở trờn. Những giải phỏp này tuy tương đối độc lập với nhau nhưng chỳng cũng phụ thuộc, hỗ trrợ, thỳc đẩy nhau. Mỗi giải phỏp cú những thế mạnh và vị trớ cần thiết trong hoạt động KTNB, giải phỏp này thỳc đẩy giải phỏp kia và ngược lại. Muốn phỏt huy được sức mạnh của cỏc giải phỏp trờn thỡ khụng nờn thực hiện riờng rẽ từng giải phỏp mà cần cú sự liờn kết hỗ trợ giữa cỏc giải phỏp, do cỏc giải phỏp bao giờ cũng liờn quan hữu cơ với nhau, khi sử dụng cỏc giải phỏp phải được thực hiện đồng bộ.

Tuỳ từng thời điểm và đặc điểm của từng trường mà hiệu trưởng nờn lựa chọn cỏc giải phỏp nào là trọng tõm, hay cú tớnh đột phỏ, giải phỏp nào giữ vai trũ quyết định để hoạt động KTNB đạt hiệu quả cao.

3.3. Khảo nghiệm sự cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đó đề xuất

Qua phiếu trưng cầu ý kiến của 4 hiệu trưởng trường tiểu học, 32 kiểm tra viờn và 75 giỏo viờn thuộc cỏc trường: Tiểu học Vạn Ninh, Tiểu học Bỡnh Dương, Tiểu học Cao Đức, Tiểu học Thỏi Bảo; đồng thời tụi xin ý kiến 5 cỏn bộ (thuộc Phũng giỏo dục đào tạo huyện Gia Bỡnh, tỉnh Bắc Ninh) về tớnh khả thi

của cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường Tiểu học mà đề tài đề xuất. Kết quả thu được chỳng tụi thống kờ theo hai bảng sau:

Bảng 17: Kết quả đỏnh giỏ tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng KTNB trường Tiểu học (Nhúm cỏn bộ QLGD và GV)

TT Tờn giải phỏp Tớnh cấp thiết (%) Tớnh khả thi (%)

Rất cần thiết Cần thiết Khụng cần thiết Khả thi Khụng khả thi 1 Nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý, cộng tỏc viờn KTNB trường 87,0 13,0 0 96,0 4,0

học

2 Nõng cao hiệu quả kiểm tra GV, chất lượng HS, CSVC và tài chớnh nhà trường. 95.0 5,0 0 95,0 5,0 3 Kế hoạch hoỏ hoạt hoạt động kiểm tra nội bộ

98,0 2,0 0 100 0 4 Tổ chức, chỉ đạo KTNB trường học 95,0 5.0 0 95,0 5,0 5 Tổ tự kiểm tra, đỏnh giỏ 90,0 10,0 0 95,0 5,0 6 Sử dụng cụng nghệ thụng tin trong kiểm tra, đỏnh giỏ

50 37,0 13,0 85,0 15,0

Bảng 18: Kết quả đỏnh giỏ tớnh cần thiết và khả thi của cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường Tiểu học (Nhúm chuyờn gia)

TT Tờn giải phỏp Tớnh cần thiết (số người) Tớnh khả thi (số người)

1 Nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý, cụng tỏc viờn kiểm tra nội bộ trường học

2 Nõng cao hiệu quả kiểm tra giỏo viờn, chất lượng học sinh, cơ sở vật chất và tài chớnh nhà trường. 5 0 0 5 0 3 Kế hoạch hoỏ hoạt động kiểm tra nội bộ 5 0 0 5 0 4 Tổ chức, chỉ đạo kiểm tra nội bộ trường học 5 0 0 5 0 5 Tổ chức tự kiểm tra, đỏnh giỏ 5 0 0 4 1 6 Sử dụng cụng nghệ thụng tin trong kiểm tra, đỏnh giỏ

1 3 1 4 1

Theo kết quả trưng cầu ý kiến cỏc chuyờn gia, chỳng tụi nhận thấy: giải phỏp 5 (Tổ chức tự kiểm tra đỏnh giỏ), cú một ý kiến cũn cho rằng khú điều chỉnh ý thức tự kiểm tra đỏnh giỏ ở mỗi GV. Bởi vỡ GV thường cú thúi quen đối phú, kiểm tra nghiờm ngặt thỡ sẽ làm tốt, kiểm tra sơ sài hoặc khụng kiểm tra sẽ xả hơi, làm qua loa cho xong chuyện. Giải phỏp 6: tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động kiểm tra cũng cú một vài ý kiến cho rằng khụng cần thiết và chưa được khả thi. Bởi vỡ, KTNB trường tiểu học nằm trong phạm vi một đơn vị nhỏ hẹp và lại được tiến hành thường xuyờn nờn chỉ cần sử dụng cụng nghệ thụng tin ở một mức độ đơn giản mà thụi.

Đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt, kết quả điều tra khẳng định: những đề xuất mà đề tài đưa ra đều thực sự cần thiết và cú tớnh khả thi cao.

Kết quả triển khai ở cỏc trường: Tiểu học Bỡnh Dương, tiểu học Vạn Ninh, Tiểu học Cao Đức, tiểu học Thỏi Bảo; Tiểu học Bỡnh Dương; trong học kỳ I năm học 2009-2010. Tuy thời gian chưa dài, song đó thu được những kết quả bước đầu:

Nhận thức và nghiệp vụ của cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn về hoạt động kiểm tra nội bộ đó được nõng lờn.

Hoạt động kiểm tra nội bộ đó đi vào nền nếp, theo kế hoạch.

Việc đỏnh giỏ, tư vấn, thỳc đẩy bước đầu đó tương đối chớnh xỏc theo cỏc tiờu chớ. Hiện tượng đỏnh giỏ chung chung theo cảm tớnh, theo kinh nghiệm đó hạn chế. Việc tự kiểm tra của mỗi bộ phận, mỗi tổ chức, mỗi cỏ nhõn bước đầu đó mang lại hiệu quả trong cụng việc đỏnh giỏ, tự điều chỉnh theo hướng tớch cực.

Nhà trường cũng đó tự kiểm tra, đỏnh giỏ theo cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ, xếp loại của Sở GD&ĐT Bắc Ninh, từ đú rỳt ra những mặt làm tốt để tiếp tục phỏt huy, đồng thời tỡm ra những mặt cũn hạn chế, tồn tại để cú biện phỏp điều chỉnh, khắc phục.

Để những đề xuất trờn thành thực tiễn trong quản lý giỏo dục, ngoài sự cố gắng của hiệu trưởng và toàn bộ giỏo viờn cũn cần sự chỉ đạo và phối hợp, giỳp đỡ thỳc đẩy của cỏc cấp quản lý giỏo dục nhằm tạo điều kiện tối đa và khụng tạo ra sức ộp về thành tớch để hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học mang lại chất lượng thực sự.

Kết luận và một số kiến nghị I. Kết Luận

Từ kết quả nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau: 1.1 Hiệu trưởng ở bất kỳ cấp độ nào cũng phải tiến hành kiểm tra nội bộ, bởi vỡ:

Kiểm tra nội bộ trường học là một chức năng cơ bản của quỏ trỡnh quản lý trường học, là khõu đặc biệt quan trọng trong chu trỡnh quản lý.

Kiểm tra nội bộ là một hoạt động nghiệp vụ quản lý của hiệu trưởng trường học, khụng thể tuỳ tiện và hỡnh thức. Chớnh vỡ thế Hiệu trưởng cần:

Nắm được cơ sở khoa học, phương phỏp, biện phỏp kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra, thực hiện phõn cấp quyền lực và uỷ quyền trỏch nhiệm trong kiểm tra nội bộ trường học để tiến hành kiểm tra cú hiệu quả.

Luụn nõng cao trỡnh độ văn hoỏ-khoa học, chuyờn mụn và nghiệp vụ; hiểu biết rộng, chuyờn mụn vững vàng, năng lực sư phạm dồi dào, tự rốn luyện phong cỏch lónh đạo, nõng cao phẩm chất, uy tớn của mỡnh.

1.2 Để hoạt động kiểm tra nội bộ trường học đạt hiệu quả cao, cú được những kết luận kịp thời, đỳng đắn, gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục đào tạo của nhà trường, cần phải tiến hành đồng bộ nhiều giải phỏp về nhận thức tư tưởng, về chuyờn mụn nghiệp vụ, về kế hoạch hoỏ, về tổ chức chỉ đạo… Trong đú giải phỏp về nhận thức tư tưởng và chuyờn mụn nghiệp vụ đúng vai trũ quan trọng nhất.

Trong quỏ trỡnh kiểm tra, người hiệu trưởng phải cú tinh thần trỏch nhiệm cao, cú thỏi độ cương quyết cụng bằng và khỏch quan để dần đưa quỏ trỡnh kiểm tra của Hiệu trưởng biến thành quỏ trỡnh tự kiểm tra, tự điều chỉnh cỏc bộ phận của mỗi cỏn bộ giỏo viờn, nhõn viờn trong nhà trường một cỏch thường xuyờn, liờn tục ở mọi lỳc, mọi nơi.

Cụng tỏc kiểm tra nội bộ trường tiểu học phải được tiến hành thường xuyờn, liờn tục để trỏnh tỡnh trạng giỏo làm việc qua loa, cầm chừng sau khi kiểm tra.

Để chống bệnh thành tớch, giữ được uy tớn trong tập thể và xõy dựng được niềm tin của cỏc cấp lónh đạo và giỏo viờn thỡ cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ phải tiến hành một cỏch nghiờm tỳc.

Hiệu trưởng cần cú kế hoạch tỡm ra những ưu điểm để phỏt huy, đồng thời tỡm ra những mặt tồn tại để cú hướng khắc phục.

1.3. Những giải phỏp nõng cao chất lượng kiểm tra nội bộ của 4 trường tiểu học: Tiểu học Vạn Ninh, Tiểu học Cao Đức, Tiểu học Bỡnh Dương, Tiểu học Thỏi Bảo ở huyện Gia Bỡnh mà chỳng tụi đưa ra trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và điều tra, khảo sỏt thực tế địa phương vừa mang tớnh khoa học, vừa mang tớnh thực tiễn được Hiệu trưởng cỏc nhà trường đỏnh giỏ cú tớnh khả thi cao.

II. Một số kiến nghị

2.1. Đối với Sở Giỏo dục – Đào tạo, Phũng Giỏo dục – Đào tạo.

- Cần tổ chức nghiờn cứu và cú văn bản hướng dẫn, tăng cường chỉ đạo Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra nội bộ, thường xuyờn kiểm tra, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, hướng dẫn cỏch làm để cỏc cơ sở giỏo dục làm tốt hoạt động kiểm tra nội bộ.

- Chỉ đạo cỏc cộng tỏc viờn thanh tra, khi đến thanh tra cỏc hoạt động sư phạm của nhà giỏo tại cỏc đơn vị trường cần nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế của địa

phương, của trường và đối tượng học sinh của lớp được kiểm tra để cú cơ sở đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc quỏ trỡnh hoạt động của một nhà giỏo.

- Hàng năm cần cú kế hoạch cung cấp kịp thời cỏc trang thiết bị, đồ dựng dạy học để giỳp giỏo viờn phỏt huy hết khả năng sư phạm, thực hiện tốt giờ dạy của mỡnh theo phương phỏp đổi mới.

- Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cụng tỏc kiểm tra nội bộ cho cỏc trường. 2.2. Trỏch nhiệm của Hiệu trưởng.

- Phải là người đi tiờn phong về đổi mới cụng tỏc kiểm tra nội bộ trường học. Kiờn trỡ tổ chức, hướng dẫn giỏo viờn thực hiện tốt đổi mới cụng tỏc kiểm tra nội bộ, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tịờn phục vụ cho giỏo viờn Hàng thỏng nờn tổ chức nờn tổ chức họp rỳt kinh nghiệm và nhắc nhở cỏc thành viờn trong ban kiểm tra thực hiện tốt kế hoạch.

- Cú thể sử dụng cỏc hỡnh thức, thời điểm thực hiện việc kiểm tra để điều chỉnh cỏc sai sút một cỏch kịp thời như: kiểm tra lường trước, kiểm tra đồng thời, kiểm tra phản hồi.

- Bố trớ và sắp xếp thời gian phự hợp để ban kiểm tra làm việc đạt hiệu quả.

- Tăng cường bồi dưỡng cỏn bộ, nhất là cỏc tổ khối trưởng chuyờn mụn trong cụng tỏc quản lý, cụng tỏc chuyờn mụn nghiệp vụ.

Tài liệu tham khảo

1. Ban bớ thư Trung ương (2004), chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 thỏng 6 năm 2004 của Ban Bớ thư Trung ương về xõy dựng và nõng cao chất lượng đội

Một phần của tài liệu Một só giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w