00 162 53.5 80 26.4 61 20.1 5.3 Lấy chất lượng hiệu quả công việc để
5.1. Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao chất lượng việc xây dựng và
nâng cao chất lượng việc xây dựng và
nângcao hiệu quả quản lý CSVC- TB
SL 38 32 2 30 39 3
% 52.8 44.4 2.8 41.7 54.2 4.15.2. Thiết lập quy chế, qui định về chế độ 5.2. Thiết lập quy chế, qui định về chế độ
đãi ngộ đối với những người có công sức SL% 76.455 23.617 00 43.131 56.931 00 5.3. Lấy chất lượng, hiệu quả công việc để
đánh giá CBQL, giáo viên, nhân viên.
SL 45 27 0 42 29 1
% 62.5 37.5 0 58.3 40.3 1.45.4. Kịp thời động viên bằng vật chất - tinh 5.4. Kịp thời động viên bằng vật chất - tinh
thần những tập thể và cá nhân thực hiện tốt SL 60 12 0 44 28 0 % 83.3 16.7 0 61.1 38.9 0 *Nhận xét: Trong nhóm giải pháp trên hầu hết các chuyên gia cho rằng tính hiệu quả và khả thi; giải pháp 5.1 số chuyên gia cho là không hiệu quả còn 2.8 %, không khả thi là 4.1%. Trong 4 giải pháp còn lại của nhóm (5) thì giải pháp 5.4: “Kịp thời động viên bằng vật chất tinh thần những tập thể cá nhân thực hiện tốt việc xây dựng và nâng cao hiệu quả quản lý CSVC-TB” có 83.3% chuyên gia cho là rất hiệu quả và 61.1% chuyên gia cho là rất khả thi. Như vậy là giải pháp này phát huy được tác dụng và có kết quả cao khi người quản lý biết phối hợp các giải pháp quản lý với nhau và đặc biệt là chú ý đến phương pháp kinh tế (xem bảng 3.5).
Tóm lại: Không có giải pháp quản lý nào là vạn năng vì vậy trong quá
hạn chế nhất định song bước đầu qua khảo nghiệm đã chứng minh được tính hợp lý và khả thi của từng giải pháp. Muốn kết quả của việc nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học có chất lượng góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT thì phải thực hiện một cách có hệ thống, phối hợp đồng bộ các giải pháp nêu trên.