nhiệm về lĩnh vực CSVC - TB 12 4 180 59.4 101 33.3 10 3.3 3.4 - Liên kết với các tổ chức kinh tế địa
phương để tăng cường CSVC & TBTH cho nhà trường.
0 0 85 28.1 97 32 121 39.9
*Nhận xét: Về mặt này các trường đã nhận thức được tầm quan trọng của
công tác xã hội hoá trong việc xây dựng và nâng cao hiệu quả quản lý CSVC- TB. Nhà trường đã tích cực tìm mọi biện pháp để huy động mọi lực lượng tham gia giáo dục đào tạo trong và ngoài nhà trường để họ cùng góp sức người, sức của phục vụ cho công tác giảng dạy. Song việc thực hiện các biện pháp về lĩnh vực này chưa đồng bộ và kết quả còn thấp. Các số liệu sau đây sẽ minh chứng thêm cho nhận định đó.
+ Có 86.1% số người được hỏi cho là nhà trường đã thực hiện giải pháp 3.1 “Tận dụng nguồn ngân sách Nhà nước để xây dựng và trang bị CSVC-TB cho nhà trường” chỉ ở mức độ khá và trung bình; chỉ có 5.7 % đã sử dụng giải pháp này ở mức độ tốt; tuy nhiên cũng có 8.2 % số người được hỏi cho là nhà trường chưa thực hiện giải pháp này. (Xem bảng 2.9)
+ Với giải pháp 3.2 “Vận động các lực lượng tham gia giáo dục, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường để họ cùng đóng góp sức lao động, tiền của, hiện vật…Nhằm tăng cường xây dựng CSVC-TB cho nhà trường” ở mức
độ khá là 27.4%; trung bình là 56.8%; có 12.5% ở mức độ chưa làm; 3.3 % làm tốt giải pháp này (xem bảng 2.9).
+ Với giải pháp 3.3 Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về lĩnh vực CSVC-TB. Chỉ có 4 % đã sử dụng biện pháp này ở mức độ tốt còn lại chỉ ở mức độ khá và trung bình; (xem bảng 2.9).
+ Với giải pháp 3.4 “Liên kết với các tổ chức kinh tế địa phương để tăng cường CSVC-TB cho nhà trường” Có 60.1 % số người được hỏi cho là nhà trường đã thực hiện chỉ ở mức độ trung bình và khá; không có ý kiến nào cho là đã sử dụng biện pháp này ở mức độ tốt; có 39.9 % số người được hỏi cho là nhà trường chưa sử dụng giải pháp này (xem bảng 2.9).
Như vậy, nguyên nhân của những hạn chế phân tích ở trên là do nhà trường chưa đề xuất và chưa thực hiện khả thi về các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CSVC-TB về lĩnh vực công tác xã hội hoá giáo dục; có chăng thì nhà trường sử dụng chưa đồng bộ chưa triệt để nên kết quả chưa cao.
Bảng 2. 10: Nhóm giải pháp về hoạt động của các trường THPT Huyện Kinh Môn trong việc nâng cao chất lượng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quản CSVC-TB.
Các biện pháp cụ thể trong nhóm (4) Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Chưa làm
SL % SL % SL % SL %
4.1 - Mua sắm, trang bị có trọng điểm và
ưu tiên cho dạy và học. 30 9.9 95 31.4 163 53.8 15 4.9 4.2-Hướng dẫn giáo viên sử dụng trang
thiết bị mới hiện đại trong giảng dạy và trong kỹ thuật bảo quản..
15 4.9 183 60.4 95 31.4 10 3.34.3-Lập thời khoá biểu mượn, sử dụng 4.3-Lập thời khoá biểu mượn, sử dụng
thiết bị dạy học hợp lý. 95 31.4 120 39.6 88 29 0 0 4.4-Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài chính
cho xây dựng và nâng cao hiệu quả quản lý CSVC - TB .
13 4.3 198 65.3 92 30.4 0 0
nhà trường. Ban Giám hiệu đã quan tâm thực hiện việc mua sắm, trang phục vụ công tác giảng dạy và học tập. Trong mua sắm, nhà trường đã thực hiện việc hướng dẫn để giáo viên biết sử dụng trang thiết bị mới.
Tuy vậy các giải pháp trong lĩnh vực này chưa được sử dụng đồng bộ và mức độ thực hiện các biện pháp đó còn thấp, hiệu quả chưa cao. Ngoài các ý kiến trong cuộc họp lãnh đạo nhà trường, các đơn vị, các đoàn thể trong nhà trường mà chúng tôi đã tổng hợp thì các số liệu sau đây sẽ chứng minh thêm cho điều đó:
+ Có 85.2 % số người được hỏi cho là nhà trường đã thực hiện giải pháp 4.1- “Mua sắm, phân phối đúng trọng điểm- ưu tiên dạy và học” chỉ ở mức độ trung bình và khá; chỉ có 10% số người được hỏi cho là nhà trường vận động tốt giải pháp này; 12,5% cho là chưa làm (xem bảng 2.10).
+ Đa số người được hỏi cho là nhà trường đã thực hiện giải pháp 4.2 “Hướng dẫn giáo viên sử dụng trang thiết mới hiện đại trong giảng dạy và trong kỹ thuật bảo quản” Chỉ ở mức độ khá và trung bình; chỉ có 9.9 % số người được hỏi cho là đã vận dụng tốt ở giải pháp này (xem bảng 2.10).
+ Số người được hỏi cho là nhà trường đã thực hiện giải pháp 4.3 “Lập thời khoá biểu mượn, sử dụng thiết bị dạy học thiết bị hợp lý” chỉ ở mức độ trung bình là 29%, và khá là 39.6%; có 31.4 % số người được hỏi cho là đã vận dụng tốt giải pháp này (xem bảng 2.10).
+ Ở giải pháp 4.4 “Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài chính cho xây dựng và nâng cao hiệu quả quản lý CSVC-TB” có 4.3 % số người được hỏi cho là đã vận dụng tốt giải pháp này, còn lại chỉ ở mức độ trung bình và khá; (xem bảng 2.10).
Như vậy nguyên nhân chủ yếu là do nhà trường chưa đề ra hết và chưa thực hiện đồng bộ, chưa triệt để, thiếu tính khả thi giải pháp này.
Bảng 2.11. Nhóm giải pháp về hoạt động của các trường THPT Huyện Kinh Môn trong việc khuyến khích cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, HS nhà trường xây dựng và quản lý tốt CSVC-TB.
Các biện pháp cụ thể trong nhóm (5)
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Chưa làm
5.1-Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao chất lượng việc xây dựng và quản lý CSVC-TB.