Quy mô học sinh và mạng lưới trường lớp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT huyện quảng xương tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 34)

8. Cấu trúc luận văn:

2.3.1 Quy mô học sinh và mạng lưới trường lớp

Số lượng học sinh THPT bắt đầu tăng nhanh giai đoạn 1997-2000 và đạt đến đỉnh cao năm học 2001-2006, từ đó đến nay số lượng học sinh ổn định đều theo từng năm, trung bình mỗi năm mỗi trường có 500 học sinh. Thực hiện chỉ đạo của bộ giáo dục về trường chuẩn quốc gia (không quá 45 em/lớp), và số lượng CBQL, GV, NV tương đối ổn định do những thay đổi mới theo hướng chuyên môn hoá cao hơn, đảm bảo đủ số lượng, đúng cơ cấu.

Năm học 2009-2010, toàn huyện có 6 trường THPT, trong đó trường THPT Quảng Xương I đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2005-2010.

Bảng 2.1: Tổng hợp quy mô phát triển giáo dục THPT huyện Quảng Xương trong 4 năm trở lại đây:

Năm học Số trường Số lớp Số HS Số CB- GV Số CBQL Tỷ lệ HS TN 2006-2007 6 226 11.163 451 18 95.5% 2007-2008 6 225 11.110 401 18 97% 2008-2009 6 218 10.583 407 19 96.03% 2009-2010 6 215 10.574 423 19 97.3% 2.3.2. Chất lượng giáo dục.

Toàn cấp học đã tập trung chỉ đạo thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống và giáo dục pháp luật trong nhà trường. Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học, trên cơ sở đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ

động, sáng tạo của học sinh, sử dụng các phương tiện khoa học, kỹ thuật hiện đại vào dạy học.

Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả xếp loại hạnh kiểm cấp THPT trong 4 năm trở lại đây

Năm học Tổng số học sinh Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 2006-2007 11.163 3360 30.1 5681 50.9 1830 16.4 279 2.4 13 0.1 2007-2008 11.110 3477 31.3 5743 51.7 1644 14.8 245 2.2 1 0.07 2008-2009 10.583 3503 33.1 5386 50.9 1481 14 217 2.0 4 0.03 2009-2010 10.574 3.658 34,6 5477 51,8 1269 12 170 1.6 0 0,0

Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả xếp loại học lực cấp THPT trong 5 năm trở lại đây

Năm học Tổng số học sinh Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 2006-2007 11.163 455 4,1 4.605 41,3 4.544 40,7 1.532 13,7 27 0,2 2007-2008 11.110 466 4,2 4.627 41,6 4.638 41,7 1.355 12,2 24 0,2 2008-2009 10.583 491 4,6 3.263 30,8 6.059 57,3 754 7,1 16 0,2 2009-2010 10.574 553 5,3 3.284 31.0 6.157 58,2 566 5,3 14 0,1 * Đánh giá chung:

Trong 4 năm học qua, chất lượng HS có nhiều bước tiến bộ, chất lượng đại trà được giữ vững và từng bước nâng lên. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT ổn định (giao động từ 1- 1.3%) - cao hơn mức bình quân của tỉnh. Tỷ lệ tuyển sinh vào THPT công lập hàng năm đạt trên 70%. Học sinh xếp loại văn hoá khá- giỏi cũng được tăng lên từ 29.0% (2009-2010) lên 31.4 % (2008-2009). Tỷ lệ HS xếp loại hạnh kiểm yếu-kém giảm dần từ 3.1% (2004-2005) xuống còn 0.7 % (2008-2009). Tăng tỷ lệ HS xếp loại tốt- khá từ 89.2 % (2004-2005) lên 93.9 % (2008-2009). Các trường chủ động tập trung nâng cao chất lượng mũi nhọn, bằng thực hiện quy trình

chặt chẽ trong phát hiện, bồi dưỡng, tuyển chọn, công nhận HS giỏi, do đó số lượng, chất lượng học sinh giỏi cấp Tỉnh ngày càng tăng lên. Năm học 2009-2010 có 362 em được công nhận học sinh giỏi Tỉnh. Thành tích học sinh giỏi tỉnh liên tục nhiều năm liền được khẳng định, luôn là tốp đầu của tỉnh (giao động từ thứ 2- thứ 5/27 huyện thị). Các hoạt động ngoại khoá được tăng cường, hoạt động của các tổ chức Đoàn thể, Đội TNTP Hồ Chí Minh phối hợp với phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngày càng có chiều sâu, phong trào văn hoá- văn nghệ -TDTT trong HS ngày càng diễn ra sâu rộng.

Tuy nhiên, do cơ sở vật chất các nhà trường còn hạn chế, phương tiện, thiết bị dạy học còn thiếu thốn, một số cán bộ- GV chưa thực sự tâm huyết với nghề, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ còn non, chậm đổi mới phương pháp, việc cập nhật kiến thức, ứng dụng công nghệ còn hạn chế, nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giáo dục toàn diện HS, số lượng HS xếp loại học lực yếu - kém còn nhiều, tỷ lệ xếp loại học lực khá - giỏi còn thấp, còn có hiện tượng HS vi phạm kỷ luật nhà trường, các tệ nạn xã hội vẫn còn có nguy cơ xâm nhập vào học đường, số lượng HS bỏ học hàng năm vẫn còn (năm học 2008-2009 có 42 em bỏ học giữa chừng). Mối quan hệ giữa nhà trường - gia đình- xã hội chưa được quan tâm đúng mức.

2.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học

Từ thực trạng cơ sở vật chất xuống cấp trầm trọng, thiết bị dạy học nghèo nàn, thiếu phòng học bộ môn, phòng chức năng, phòng thư viện của những năm trước, trong 5 năm trở lại đây Phòng đã tích cực tham mưu với HU-HĐND-UBND huyện, để đề ra các chủ trương, biện pháp tích cực trong việc tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học, xây dựng kế hoạch và lộ trình xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia trong 10 năm. Bằng nhiều giải pháp, các địa phương, nhà trường huy động được nhiều nguồn lực: Đóng góp của nhân dân, đấu thầu đất, các chương trình dự án, các nhà hảo tâm để xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan, mua sắm trang thiết bị dạy học, theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, chương

trình giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Năm học 2010- 2011 toàn ngành huy động được 52.9 tỷ đồng, trong đó ngân sách địa phương và nhân dân đóng góp 12.1 tỷ đồng. Đến nay 100% trường THPT có phòng học cao tầng, 100% các trường đã có tủ sách đạo đức và pháp luật, có 6 thư viện đạt chuẩn

2.3.4. Đội ngũ cán bộ Quản lý, Giáo viên, Nhân viên trường THPT

Đội ngũ CBQL cấp THPT huyện Quảng Xương trong những năm gần đây được trẻ hoá, tuổi bình quân của đội ngũ CBQL-GV các trường là 37 tuổi, chuẩn hoá, nhiệt tình tâm huyết, đảng viên chiếm tỷ lệ 100 %, đội ngũ phần lớn đã được đào tạo qua các lớp quản lý giáo dục, trung cấp chính trị. Trong đó số CBQL có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên chiếm tỷ lệ 45%. Việc "Đổi mới công tác quản lý" đã được thực hiện tốt trong các nhà trường. Ý thức tự học, tự nghiên cứu, tích luỹ sáng kiến kinh nghiệm được CBQL các nhà trường quan tâm thường xuyên. Năm học 2008-2009, có 15 sáng kiến kinh nghiệm của CBQL được xếp bậc 4 cấp huyện, có 3 sáng kiến kinh nghiệm gửi tỉnh được xếp bậc 4 cấp Tỉnh, 2 chiến sỹ thi đua cấp Tỉnh.

Tuy nhiên, đội ngũ CBQL của cấp học còn bất cập ở một số phương diện: Một số CBQL chưa được đào tạo cơ bản; một bộ phận chưa thật sự tâm huyết với nghề, chậm đổi mới phương pháp quản lý, đời sống của CBQL còn khó khăn, trình độ ngoại ngữ, tin học quá yếu, khả năng ứng dụng các phương tiện khoa học hiện đại, công nghệ thông tin vào công tác quản lý còn quá thấp; bản lĩnh chính trị, tính trung bình chủ nghĩa, công tác tham mưu, giao tiếp, lập kế hoạch, tầm nhìn còn hạn chế, chưa mạnh dạn, sáng tạo, giám nghỉ giám làm.

Bảng 2.4: Thống kê tình hình đội ngũ CBQL-GV THPT huyện Quảng Xương 4 năm trở lại đây (Tính đến 31/5/2010)

Năm học CBQL trường THPT Nữ Đảng viên Ghi chú Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Tổng 2006-2007 6 12 18 4 18 2007-2008 6 12 18 4 18 2008-2009 6 13 19 4 19 2009- 2010 6 13 19 4 20

Bảng 2.5: Thống kê trình độ đào tạo, độ tuổi, đội ngũ CBQL, GV, nhân viên các trường THPT huyện Quảng Xương năm học 2009-2010 (Tính đến 31/5/2010).

(Số liệu lấy từ Sở GD-ĐT)

Đội ngũ Tiêu chí

CBQL Giáo viên Nhân viên

SL (người ) TL (%) SL (người ) TL (%) SL (người ) TL (%) Trình độ đào tạo Tổng số 20 423 21 Thạc sỹ 5 15 18 4.2 0 0 Đại học 15 75 405 95.8 15 71.4 Chưa đạt chuẩn 0 0.00 0 0 6 28.6 Trình độ chính trị tin học ngoại ngữ Trung cấp chính trị trở lên 16 80 210 49.6 0 0 Có chứng chỉ Tin học A,B 15 75 403 50.4 0 0 Ngoại ngữ B trở lên (Không tính GV Tiếng Anh) 5 25 387 91.4 0 0 Độ tuổi Dưới 35 3 15 241 57 19 90.4 Từ 35-50 17 85 182 49 2 9.6 Nữ trên 40 6 30 247 58.4 2 9.6 Nam trên 55 8 40 78 18.4 0 0 Đang học nâng cao trình độ Thạc sỹ 5 25 16 3.78 0 0 Đại học 0 0 0 0 2 9.5 Cao đẳng 0 0.00 0 0 2 9.5

Bảng 2.6: Thực trạng công tác quản lý GD ở 6 trường THPT huyện Quảng Xương (Tổng số phiếu điều tra có 6 hiệu trưởng được hỏi và trả lời)

Mức 4: Tốt . Mức 3: Khá. Mức 2 : Trung bình . Mức 1: Chưa đạt yêu cầu

Số lượng từng mức được ghi trong các cột như sau:

TT Nội dung cần đánh giá Mức độ đạt

4 3 2 1 1

Quản lý kế hoạch, chương trình giáo dục

1.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục của trường trong học kỳ, năm học 9 9 1 1.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch chương trình dạy học trong học kỳ, năm

học

7 9 3

1.3 Chỉ đạo thực hiện chương trình kế hoạch giáo dục trong học kỳ , năm học

8 8 3

1.4 Kiểm tra , đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chương trình dạy học trong học kỳ , năm học

5 11 3

2

Xây dựng đội ngũ giáo viên

2.1 Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên hợp lý 5 11 3 2.2 Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 3 10 5 1 3

Quản lý cơ sở vật chất tài chính

3.1 Trường có quy hoạch ổn định về cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học

và giáo dục thực hiện có hiệu quả

3 11 4

3.2 Phòng học đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, sử dụng có hiệu quả 4 12 3 3.3 Phòng thí nghiệm thực hành đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, sử dụng có hiệu

quả

1 8 7 3

3.4 Vườn trường đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, sử dụng có hiệu quả 5 8 5 1 3.5 Có phương tiện dạy học và được sử dụng có hiệu quả 2 6 7 4 3.6 Có khu hoạt động TDTT với đầy đủ phương tiện, dụng cụ thi đấu 4 9 4 2 3.7 Công việc quản lý tài chính thực hiện đúng quy định và có hiệu quả 6 9 4 4

Công tác thanh tra, kiểm tra

4.1 Kế hoạch kiểm tra từng học kỳ, từng năm học đối với các hoạt động trong trường

9 7 3

4.2 Tổ chức việc kiểm tra nề nếp dạy học và các hoạt động khác 11 6 2 4.3 Chỉ đạo việc kiểm tra nề nếp dạy học và các hoạt động khác 10 7 2 4.4 Đánh giá nề nếp dạy học và các hoạt động khác 8 8 3 5 Việc thự hiện quy chế dân chủ trong nhà trường

5.1 Trường tạo điều kiện cho giáo viên và nhân viên tham gia góp ý kiến vào chủ

trương biện pháp của trường , tham gia quản lý quá trình hoạt động của trường

12 4 3

5.2 Việc giải quyết khiếu nại tố cáo được thực hiện kịp thời, dứt điểm 10 6 3 6

Thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên

6.1 Định mức lao động của cán bộ giáo viên. 8 9 2 6.2 Thực hiện chế độ nghỉ ngơi, giải trí cho cán bộ giáo viên 6 9 4 6.3 Chế độ bồi dưỡng làm thêm giờ và bảo hiểm 9 7 3

6.4 Xét nâng bậc lương đúng quy định 17 2

6.5 Công tác thi đua khen thưởng 10 7 2

2.3.5. Đánh giá chung:

Theo đánh giá của cán bộ quản lý mặt yếu nhất là công tác quản lý phòng thí nghiệm , phòng thực hành cũng như việc GV sử dụng có hiệu quả các thiết bị thí nghiệm và các phương tiện dạy học khác. Công tác xây dựng, phát triển đội ngũ GV vẫn còn có hơn 31,5% hoàn thành ở mức độ trung bình và chưa đạt yêu cầu. Tất cả các mặt vẫn còn cán bộ quản lý đánh giá ở mức trung bình. Kết quả tổng hợp ở bảng 18. Nhân viên phục vụ mặc dầu đủ số lượng nhưng chất lượng quá thấp, nhân viên phụ trách thiết bị, thư viện gần như chưa được đào tạo chuyên môn, nhân viên phụ trách y tế học đường còn thiếu, nhân viên kế toán phần đông trình độ trung cấp do đó nghiệp vụ còn nhiều hạn chế.

2.4. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên THPT Huyện Quảng Xương.

2.4.1- Nội dung, cách thức nghiên cứu thực trạng:

Để làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT huyện Quảng Xương, việc đánh giá thực trạng về chất lượng đội ngũ GV là rất cần thiết. Phương pháp nghiên cứu là: Điều tra khảo sát trực tiếp bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, nghiên cứu sâu bằng quan sát tại chỗ. Lấy ý kiến chuyên gia tổng kết kinh nghiệm. Được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, trên cơ sở chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học(dự thảo), chúng tôi đã xây dựng

phiếu hỏi ý kiến về thực trạng chất lượng đội ngũ GV. Phiếu xin ý kiến về những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT (Xem phụ lục)

Trực tiếp tới các trường THPT trong huyện, cơ quan phòng Giáo dục và Đào tạo lấy số liệu, tập hợp số liệu qua các năm học.

Số lượng các trường và CBQL- GV ở các trường được gửi phiếu hỏi điều tra gián tiếp và trực tiếp là:

*484 giáo viên ở 8 trường trong toàn huyện:

* 54 phiếu cho tổ trưởng chuyên môn và 19 Phiếu của cán bộ quản lý ở các trường trong huyện.

* Tất cả các báo cáo thực trạng chất lượng giáo viên ở tất cả các trường trong toàn huyện, tại thời điểm tháng 5- 2010. Phiếu thăm dò vào tháng 5 - 2010.

* Tất cả các số liệu báo cáo về phòng giáo dục và đào tạo các năm học từ 2010-2011 đến nay.

2.4.2. Thực trạng về số lượng, độ tuổi và trình độ đào tạo của đội ngũ giáoviên THPT huyện Quảng Xương.viên THPT huyện Quảng Xương. viên THPT huyện Quảng Xương.

Bảng 2.7: Số lượng và tỷ lệ GV trên lớp (nguồn từ Sở GD-ĐT Tỉnh Thanh Hóa)

Năm Học 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010

Số GV 451 401 407 423

Số Lớp 226 225 218 215

Tỷ lệ 2,10 1,87 1,89 1,97

Tỷ lệ GV đứng lớp ngày càng tăng, cơ bản đủ, nhưng tỷ lệ GV ở các môn học không đồng đều. Nhiều môn thiếu nhất là những môn như : Sinh học, Hoá học, Giáo dục công dân, Tin học cơ bản là kiêm nhiệm. Tỷ lệ GV/lớp ở các trường không đồng đều, có trường tỷ lệ 1,8 có trường 2,4.

Bảng 2.8: Thực trạng số lượng và độ tuổi giáo viên THPT Huyện Quảng Xương năm học 2010-2011:

Số lượng giáo viên Tổng số Độ tuổi Dưới 30 31-40 41-50 51-55 56-60 Biên chế Tổng 423 221 90 61 33 18 Nữ 215 98 50 45 22 0 Hợp đồng Tổng 29 25 2 1 1 0 Nữ 17 17 2 1 1 0 Trình độ đào tạo Trên chuẩn 213 184 46 53 27 3 Đạt chuẩn 198 137 37 6 6 15 Chưa đạt chuẩn 12 9 7 0 0 2 Nghiệp vụ Sư phạm Tốt 184 127 39 18 0 0 Khá 173 63 39 39 28 4 Đạt yêu cầu 58 11 11 20 2 14

Chưa đạt yêu cầu 8 3 1 1 3 0

Sức khoẻ Đủ sức khoẻ 408 221 88 55 29 15 Yếu sức khoẻ 15 0 2 6 4 3 Đạo đức

Đạt yêu cầu trở lên 423 221 90 61 33 18

Không đạt yêu cầu 0 0 0 0 0 0

Bảng 2.9: Bảng tỷ lệ % các độ tuổi trên tổng số GV THPT, huyện Quảng Xương (đơn vị tính%)

Độ tuổi Dưới 30 31- 40 41-50 51-55 56-60

Số lượng 221 90 61 33 18

Tỷ lệ 52.26 21.27 14.42 7.8 4.25

Qua số liệu điều tra trên ta thấy. Số lượng GV đạt chuẩn tuy tỷ lệ cao song cơ bản là số lượng GV đào tạo hệ không chính quy. Số lượng GV trên chuẩn phần lớn là hệ tại chức. Số lượng GV là Đảng viên 236 chiếm tỷ lệ 55,9%. Giáo viên nữ

chiếm tỷ lệ: 69% và nhất là giáo viên trong độ tuổi sinh đẻ nuôi con nhỏ, GV mới ra trường đang tập sự chiếm tỷ lệ cao.

2.4.3. Thực trạng chất lượng giáo viên THPT huyện Quảng Xương quađánh giá xếp loại của Sở GD-ĐT Tỉnh Thanh Hóa), năm học 2009-2010:đánh giá xếp loại của Sở GD-ĐT Tỉnh Thanh Hóa), năm học 2009-2010:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT huyện quảng xương tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w