Mối quan hệ giữa nắm vững kiến thức và giải BTHH

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về nguyên tử bảng tuần hoàn liên kết hóa học thuộc chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường THPT (Trang 27 - 28)

d) Đỏnh giỏ việc giả

1.4.4.2. Mối quan hệ giữa nắm vững kiến thức và giải BTHH

− Theo lý luận dạy học, kiến thức được hiểu là kết quả quỏ trỡnh nhận thức bao gồm “một tập hợp nhiều mặt về chất lượng và số lượng của cỏc biểu tượng và khỏi niệm lĩnh hội được, giữ lại trong trớ nhớ và được tỏi tạo lại khi cú những đũi hỏi tương ứng”.

− Những kiến thức được nắm một cỏch tự giỏc, sõu sắc do cú tớch luỹ thờm kỹ năng, kỹ xảo sẽ trở thành cụng cụ tư duy của học sinh.

− Theo M.A Đanilụp: “ Kỹ năng là khả năng của con người biết sử dụng cú mục đớch và sỏng tạo những kiến thức và kỹ xảo của mỡnh trong quỏ trỡnh hoạt động lý thuyết cũng như thực tiễn. Kỹ năng bao giờ cũng xuất phỏt từ kiến thức, dựa trờn kiến thức. Kỹ năng chớnh là kiến thức trong hành động. Cũn kỹ xảo là hành động mà những hợp thành của nú do luyện tập mà trở thành tự động hoỏ. Kỹ xảo là mức độ cao của sự nắm vững kỹ năng. Nếu như kỹ năng đũi hỏi ở mức độ nhiều, ớt sự tự kiểm tra, sự tự giỏc, tỉ mỉ thỡ kỹ xảo là hành động đĩ được tự động hoỏ, trong đú sự tự kiểm tra, tự giỏc xảy ra chớp nhoỏng và cỏc thao tỏc được thực hiện rất nhanh, như một tổng thể, dễ dàng và nhanh chúng.

− Sự nắm vững kiến thức cú thể được phõn biệt ở 3 mức độ: Biết, hiểu và vận dụng được.

+ Biết một kiến thức nào đú nghĩa là nhận ra nú, phõn biệt nú với cỏc kiến thức khỏc, kể lại một nội hàm của nú một cỏch chớnh xỏc. Đõy là mức độ tối thiểu mà HS cần đạt được trong giờ học tập.

+ Hiểu một kiến thức là gắn kiến thức ấy vào một kiến thức đĩ biết đưa được nú vào trong hệ thống kinh nghiệm của bản thõn. Núi cỏch khỏc, hiểu một kiến thức là nờu đỳng ngoại hàm và nội diờn của nú, xỏc lập được những quan hệ giữa nú và hệ thống kiến thức và vận dụng được trực tiếp kiến thức ấy vào những tỡnh huống quen thuộc dẫn đến cú khả năng vận dụng nú một cỏch linh hoạt và sỏng tạo.

+ Vận dụng kiến thức vào giải quyết cỏc nhiệm vụ thực tiễn, tức là phải tỡm được kiến thức thớch hợp trong vốn kiến thức đĩ cú để giải quyết một nhiệm vụ mới. Thụng qua vận dụng kiến thức đĩ được nắm vững một cỏch thực sự, sõu sắc hơn càng làm cho quỏ trỡnh nắm vững kiến thức một cỏch tự giỏc, sỏng tạo, làm cho mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tiễn càng sõu sắc, gần gũi. Mặt khỏc, trong khi vận dụng kiến thức, cỏc thao tỏc tư duy được trau dồi, một số kỹ năng kỹ xảo được hỡnh thành và củng cố, hứng thỳ học tập của HS được nõng cao.

− Để đảm bảo cho HS nắm vững được kiến thức hoỏ học một cỏch chắc chắn cần phải hỡnh thành cho họ kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức thụng qua nhiều hỡnh thức tập luyện khỏc nhau. Trong đú, việc giải bài tập một cỏch cú hệ thống từ dễ đến khú là một hỡnh thức rốn luyện phổ biến được tiến hành nhiều nhất. Theo nghĩa rộng, quỏ trỡnh học tập là quỏ trỡnh liờn tiếp giải cỏc bài tập. Vỡ vậy, kiến thức sẽ được nắm vững hồn tồn nếu như họ tự lực, tớch cực vận dụng linh hoạt, dựng kiến thức ấy để giải quyết cỏc bài toỏn khỏc nhau. Ở đõy, chỳng ta thấy rừ quan hệ biện chứng giữa nắm vững và vận dụng kiến thức trong quỏ trỡnh nhận thức của học sinh:

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về nguyên tử bảng tuần hoàn liên kết hóa học thuộc chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường THPT (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w