Giải các bài tập trắc nghiệm trong tài liệu tự học

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về nguyên tử bảng tuần hoàn liên kết hóa học thuộc chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường THPT (Trang 99 - 102)

III. Thiết kế hoạt động dạy học

B. Giải các bài tập trắc nghiệm trong tài liệu tự học

Hoạt động 3: Cho HS làm từng cõu trắc nghiệm trong tài liệu tự học để củng cố kiến thức đĩ học và yờu cầu HS nhận xột sau đú GV khẳng định lại.

Bài 21: HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIấN KẾT HỐ HỌC I. Mục tiêu

Giỳp HS hiểu:

- Độ õm điện ảnh hưởng thế nào đến cỏc kiểu LKHH? Liờn kết húa học? Nguyờn nhõn? Liờn kết ion? Điều kiện? Bản chất Liờn kết cộng húa trị? Cú mấy loại ? Điều kiện? Bản chất? So sỏnh sự giống và khỏc nhau?

- Phõn loại LKHH theo hiệu độ õm điện.

II. Chuẩn bị

- GV : Chuẩn bị bảng độ õm điện của cỏc nguyờn tố nhúm A (bảng 2.3). - HS : ụn lại khỏi niệm về độ õm điện

III. Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tỡnh huống học tập

Sự khỏc nhau về độ õm điện giữa cỏc nguyờn tử tham gia liờn kết sẽ quyết định kiểu liờn kết. Vậy hiệu độ õm điện và LKHH liờn quan với nhau như thế nào?

Hoạt động 2 : Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hĩa trị khơng cực – GV : Trong phõn tử H2, O2, N2,... hiệu

độ õm điện? Tại sao liờn kết trong phõn tử H2, Cl2,… lại là liờn kết cộng húa trị khụng cực? (sử dụng bảng độ õm điện) – Thụng bỏo quy ước: O ≤ hiệu độ õm điện < 0,4 ⇒ liờn kết cộng húa trị được coi là khụng cực.

– HS tớnh toỏn và nhận thấy:

+ Hiệu độ õm điện của H–H, Cl–Cl,.. bằng khụng (nguyờn tử giống nhau). + Cặp electron chung khụng lệch về phớa nào.

+ Liờn kết cộng húa trị khụng cực. – HS phải nắm chắc quy ước này để phõn biệt cỏc loại liờn kết.

Hoạt động 3: Hiệu độ õm điện và liờn kết cộng húa trị cú cực

– GV yờu cầu HS dựa vào hiệu độ õm điện để nhận xột về cặp electron chung và đưa ra kết luận về liờn kết trong phõn tử HCl.

* GV thụng bỏo: hiệu độ õm càng lớn thỡ sự phõn cực càng mạnh.

–Thụng bỏo quy ước: 0,4 ≤ hiệu độ õm điện < 1,7 ⇒ liờn kết cộng húa trị được coi là cú cực.

– Tương tự xột và so sỏnh độ phõn cực của cỏc phõn tử sau theo thứ tự tăng dần HBr, HF, NO.

– HS tớnh toỏn thấy:

+ Hiệu độ õm điện của H và Cl là 0,96 > 0,4.

+ Cặp electron chung lệch về phớa Cl. + Liờn kết cộng húa trị cú cực.

– HS ỏp dụng quy ước suy ra thứ tự như sau: HF > HBr >NO.

Hoạt động 4: Hiệu độ õm điện và liờn kết ion

H H H H H

– GV hướng dẫn HS dựa vào hiệu độ õm điện xỏc định liờn kết trong phõn tử NaCl, MgO,... ?

* Thụng bỏo quy ước: hiệu độ õm điện ≥ 1,7 ⇒ liờn kết ion.

Vậy hiệu độ õm điện càng lớn thỡ phõn tử càng phõn cực.

– GV giao bài tập ỏp dụng: Sử dụng hiệu độ õm phõn biệt cỏc loại liờn kết trong cỏc phõn tử sau: Na2O, H2O, SO2, MgCl2, MgO, HI.

– HS tớnh toỏn thấy hiệu độ õm điện của Na và Cl là 2,23 >1,7

+ Là liờn kết ion.

– HS làm bài tập GV giao:

+ Liờn kết cộng húa trị: H2O, SO2, HI + Liờn kết ion: Na2O, MgO, MgCl2.

Hoạt động 5: Kết luận và củng cố

– GV nhắc lại cỏc quy ước vị hiệu độ õm điện.

– GV nhấn mạnh: cũng khụng cú ranh giới rừ ràng giữa liờn kết cộng húa trị và liờn kết ion.

– Luyện tập: phõn biệt đõu là liờn kết cộng húa trị cú cực và khụng cú cực trong cỏc phõn tử sau: HBr, NH3, H2, N2, NO2, SO3. Sắp xếp cỏc phõn tử theo chiều tăng dần cỏc phõn tử.

– HS nắm chắc quy ước:

0 ≤ hiệu độ õm điện < 0,4 ⇒ liờn kết cộng húa trị khụng cực.

0,4 ≤ hiệu độ õm điện < 1,7 ⇒ liờn kết cộng húa trị cú cực.

Hiưu độ õm điện ≥ 1,7 ⇒ liờn kết ion. – HS tự làm bài luyện tập trờn lớp. - HS khỏc nhận xột rồi GV khẳng định lại.

Hoạt động 6: GV cho HS làm bài tập 1,2,3,4 trong tài liệu tự học rồi lờn bảng

làm cho cỏc bạn và GV nhận xột .

Hoạt động 7: Yờu cầu HS về học bài và tiếp tục làm bài cũn lại trong tài liệu tự

học.

Bài 24 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 I. Mục tiờu

1. Kiến thức

Hệ thống húa tồn bộ kiến thức đĩ được học ở chương 3:

– Phõn biệt và so sỏnh đưỵc bản chất, điều kiện để hỡnh thành liờn kết ion, liờn kết cộng húa trị và liờn kết kim loại.

– Dựa vào thuyết lai húa và sự xen phủ để mở rộng hơn và sõu sắc hơn kiến thức về liờn kết ion, liờn kết cộng húa trị, sự chuyển tiếp giữa liờn kết ion và liờn kết cộng húa trị, giải thớch hỡnh dạng của một số phõn tử thường gặp,..

– Nờu và phõn biệt được đặc điểm cấu trỳc và tớnh chất chung của kiểu mạng tinh thể nguyờn tử, tinh thể phõn tử và tinh thể kim loại.

– Phõn biệt được húa trị của nguyờn tố trong hợp chất ion và hợp chất cộng húa trị. – Nắm chắc quy tắc xỏc định số oxi húa của nguyờn tố trong hợp chất là kiến thức quan trọng cho việc hỡnh thành kiến thức tiếp theo ở chương 4: Phản ứng oxi húa – khử.

2. Kĩ năng

– Hiểu và vận dụng được khỏi niệm độ õm điện, hiệu độ õm điện để dự đoỏn được tớnh chất của liờn kết.

– Dựa vào đặc điểm của từng loại liờn kết để giải thớch và dự đoỏn được tớnh chất của một số chất cú cấu trỳc tinh thể.

– Xỏc định được húa trị, điện húa trị, số oxi húa của nguyờn tố trong hợp chất ion và hợp chất cộng húa trị; quy ước cỏch ghi những đại lượng đú.

– Giải được cỏc bài tập trong tài liệu tự học ụn tập chương.

–Sử dụng thành thạo và tỡm kiếm được thụng tin cần thiết về liờn kết, mạng tinh thể và cỏc kiến thức húa học khỏc giỳp chỳng ta học tập mụn húa học ngày càng tốt hơn.

II. Chuẩn bị

– Yờu cầu HS chuẩn bị trước bài luyện tập trong tài liệu tự học.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về nguyên tử bảng tuần hoàn liên kết hóa học thuộc chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường THPT (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w