III. Thiết kế hoạt động dạy học
A. Kiến thức cần nắm vững
Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập
Giỏo viờn gọi từng em lờn bốc thăm cõu hỏi và trả lời. Cỏc bạn cũn lại nhận xột và giỏo viờn kết luận lại
Hoạt động 2:
Em hĩy cho biết nguyờn tắc sắp xếp của BTH, quy luật biến đỉi tớnh chất trong một chu kỡ, một nhúm A?
HS trỡnh bày H:
- Cỏc nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong BTH.
- Minh họa cỏc nguyờn tắc đú bằng sự sắp xếp 20 nguyờn tố đầu chu kỡ. HS khỏc nhận xột và GV bổ sung, tổng kết.
Hoạt động 3
- Chu kỡ là gỡ? cú bao nhiờu chu kỡ nhỏ? bao nhiờu chu kỡ lớn.
- Số thứ tự của chu kỡ cú liờn quan thế nào đến cấu hỡnh electron nguyờn tử
- Giải thớch quy luật biến đổi tớnh kim loại, tớnh phi kim của cỏc nguyờn tố theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử trong một chu kỡ.
Hoạt động 4:
- Thế nào là nhúm nguyờn tố? Thế nào là nhúm A? Thế nào là nhúm B? - Đặc điểm của cỏc nguyờn tố trong một nhúm A là gỡ?
- Thế nào là cỏc nguyờn tố s, p, d, f ?
- Sự liờn quan giữa cấu hỡnh electron lớp ngồi cựng và tớnh kim loại, phi kim hay khớ hiếm của nguyờn tố húa học.
Hoạt động 5: Những đại lượng và tớnh chất nào của cỏc nguyờn tố biến thiờn tuần
hồn theo chiều điện tớch hạt nhõn tăng dần? Phỏt biểu định luật tuần hồn - Bỏn kớnh nguyờn tư.
- Năng lượng ion húa. - Độ õm điện.
- Tớnh kim loại, tớnh phi kim.
- Tớnh bazơ - axit cđa cỏc oxit và hiđroxit.
- Húa trị cao nhất của nguyờn tố với oxi và hiđro.