B. Kiến thức cần nắm vững
Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập
– GV đặt cõu hỏi cho HS: Chỳng ta đĩ được học cỏc loại LKHH nào?
Hoạt động 2: ụn lại cỏc kiểu LKHH theo sơ đồ sau:
Liờn kết húa học
– GV yờu cầu HS điền tiếp cỏc cõu trả lời vào sơ đồ. – HS điền tiếp cỏc kiến thức vào ụ mà GV đặt cõu hỏi.
Hoạt động 3: Dựa vào sơ đồ vừa hồn thành, GV hướng dẫn HS so sỏnh:
1. Liờn kết ion và liờn kết cộng húa trị cú gỡ giống và khỏc nhau?
2. Liờn kết kim loại, liờn kết ion và liờn kết cộng húa trị cú gỡ giống và khỏc nhau?
3. Thực tế cho thấy việc phõn biệt liờn kết ion và liờn kết cộng húa trị là khụng rừ ràng. Vậy hiệu độ õm điện cú ý nghĩa như thế nào cho việc phõn loại hai liờn kết này?
Dựa vào cỏc kiến thức đã đợc học, HS lần lợt trình bày các câu hỏi của GV.
Hoạt động 4 : HS trỡnh bày trờn lớp:
1. Phõn biệt cỏc kiểu lai húa sp, sp2 và sp3.
2. Phõn biệt liờn kết đơn, liờn kết đụi, liờn kết ba.
3. Xen phủ trục, xen phủ bờn với việc hỡnh thành liờn kết δ và liờn kết π ; độ bền của cỏc liờn kết này.
4. Dựa vào thuyết lai húa giải thớch dạng hỡnh học của phõn tử CO2 và CH4. – GV bổ sung và tổng kết: sự xen phủ trục, xen phủ bờn và thuyết lai húa là kiến thức rộng hơn giỳp chỳng ta giải thớch được bản chất liờn kết, hỡnh dạng phõn tử
Hoạt động 5: So sỏnh cỏc kiểu mạng tinh thể
– GV chuẩn bị sẵn mẫu phiếu so sỏnh (dưới dạng bảng) cho HS.
– HS thảo luận và trỡnh bày và điền cỏc nội dung cũn thiếu trong bảng: Loại TT Đặc tớnh Tinh thể ion Tinh thể Nguyờn tử Tinh thể phõn tử Tinh thể kim loại 1. Khỏi niệm 2. Liờn kết giữa cỏc phần tử cấu tạo 3. Đặc điểm về lực liờn kết 4. Tớnh chất chung
– Dựa vào bảng này GV hướng dẫn HS so sỏnh khỏi niệm, đặc điểm cấu tạo, lực liờn kết và tớnh chất của cỏc chất cú mạng tinh thể tương ứng.
Hoạt động 6: Phõn biệt được húa trị và số oxi húa theo bảng sau: Loại Mục Húa trị trong hợp chất ion Húa trị trong hợp chất cộng húa trị Số oxi húa 1. Khỏi niệm 2. Cỏch xỏc định 3. Cỏch ghi
– GV yờu cầu HS điền đầy đủ cỏc thụng tin vào chỗ trống trong bảng trờn. – GV tổng kết lại tồn chương.