d) Đỏnh giỏ việc giả
1.4.5. Xu hướng phỏt triển của BTHH [5]
Thực tế giỏo dục hiện nay cho thấy cú rất nhiều BTHH cũn quỏ nặng về cỏch giải, về thuật toỏn trong khi đú cỏc kiến thức về húa học thỡ ớt và khụng gắn với thực tế. Khi giải những bài toỏn này thỡ mất rất nhiều thời gian, trong khi đú kiến thức về húa học lĩnh hội được từ bài toỏn đú thỡ khụng được bao nhiờu, cũn hạn chế khả năng vận dụng cỏc kiến thức húa học mà HS được học vào đú. Những bài tập này nhiều khi làm cho cỏc HS học trung bỡnh dễ chỏn nản, thậm chớ là cả những HS khỏ, giỏi nhiều khi cũng như vậy. Vỡ bài tập này đũi hỏi quỏ nhiều thời gian, đụi khi nú quỏ khú so với trỡnh độ hiện cú của HS.
Theo định hướng xõy dựng SGK mới của Bộ giỏo dục và đào tạo (2002), quan điểm thực tiễn và đặc thự của bộ mụn húa học cần được hiểu như sau:
- Nội dung húa học phải cú tớnh chất gắn liền với thực tiễn đời sống, sản xuất, xĩ hội.
- BTHH phải cú nội dung phự hợp.
Theo quan điểm đú thỡ xu hướng phỏt triển chung của BTHH hiện nay là:
- Nội dung bài tập phải ngắn gọn, sỳc tớch khụng nặng về tớnh toỏn mà tập trung vào rốn luyện và phỏt triển cỏc kĩ năng cho HS, cỏc năng lực tư duy của HS.
- BTHH phải chỳ ý tới việc rốn luyện cỏc kĩ năng, thao tỏc làm thớ nghiệm. - BTHH phải chỳ ý tới việc mở rộng kiến thức và cú sự liờn hệ với thực tiễn, cú sự ứng dụng vào giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn.
- Cỏc BTHH định lượng được xõy dựng trờn cơ sở khụng phức tạp húa bởi cỏc thuật toỏn mà chỳ trọng tới cỏc phộp tớnh được sử dụng nhiều trong húa học.
- Cần sử dụng bài tập trắc nghiệm khỏch quan, chuyển cỏc bài tập tự luận, tớnh toỏn sang bài tập trắc nghiệm khỏch quan.
- Xõy dựng cỏc bài tập về bảo vệ mụi trường.
- Đa dang hoỏ cỏc loại bài tập như: Bài tập bằng hỡnh vẽ, bài tập vẽ đồ thị, sơ đồ, lắp dụng cụ thớ nghiệm.
Như vậy xu hướng phỏt triển của BTHH hiện nay là tăng cường khả năng tư duy của HS ở cả 3 phương diện: lớ thuyết, thực hành và ứng dụng. Những cõu hỏi cú tớnh chất lớ thuyết học thuộc sẽ giảm dần thay vào đú là những bài tập cú tớnh chất rốn luyện kĩ năng, phỏt triển tư duy của HS, phỏt huy khả năng tỡm tũi, sỏng tạo, độc lập của HS.