Tiểu kết chươn g

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về nguyên tử bảng tuần hoàn liên kết hóa học thuộc chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường THPT (Trang 84 - 88)

C. NH3, H2O D HCl ,NH

Tiểu kết chươn g

Trong chương này chỳng tụi đĩ trỡnh bày:

- Nguyờn tắc xõy dựng hệ thống bài hỗ trợ HS tự học. - Hệ thống bài tập :

+ Chương Nguyờn tử gồm 68 ̉cõu tự luận và 80 cõu trắc nghiệm của 8 bài học. + Chương Bảng tuần cỏc nguyờn tố -định luật tuần hồn gồm 53 cõu tự luận và 70 cõu trắc nghiệm của 6 bài học.

+ Chương Liờn kết húa học gồm 54 cõu tự luận và 85 cõu trắc nghiệm của 10 bài học.

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đớch thực nghiệm

- Đỏnh giỏ hiệu quả của những nội dung và biện phỏp đĩ đề xuất để hỗ trợ học sinh tự học thụng qua việc sử dụng hệ thống bài tập, việc giải bài tập ở trường THPT.

- Đối chiếu và so sỏnh kết quả của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng để đỏnh giỏ khả năng ỏp dụng những biện phỏp đĩ đề xuất vào quỏ trỡnh dạy húa học ở trường THPT.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

- Biờn soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung của luận văn. Trao đổi với giỏo viờn để thực hiện tốt nội dung và phương phỏp đĩ đề xuất.

- Kiểm tra và đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc nội dung đĩ thực nghiệm và cỏch ỏp dụng trong dạy học húa học ở trường THPT.

- Xử lý, phõn tớch kết quả thực nghiệm sư phạm để rỳt ra kết luận.

3.3. Đối tượng thực nghiệm

Tổ chức thực nghiệm tại khối 10 của 4 trường:

+Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến – TPHCM.(Cơ sở 1và 3A) + Trường THPT Trõ̀n Phú – TPHCM.

+Trường THPT Trị An – TT Trị An – Đồng Nai.

+Trường THPT Tánh Linh – huyờ ̣n Tánh Linh – Tỉnh Bình Thũ ̣n. Bảng 3.1. Cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng STT Lớp TN – ĐC Lớp Họ tờn GV tiến hành thực nghiệm Số HS 1 T.N 1 10A3 ( Cơ sở 1 Nguyễn

Khuyến) Trõ̀n Thi ̣ Thanh Vy 50 2 ĐC 1 10A4 ( Cơ sở 1 Nguyễn

Khuyến) Trõ̀n Thi ̣ Thanh Vy 49 3 T.N 2 10C9 (Cơ sở 3A Nguyễn

Khuyến) Võ Quang Trung 47

4 ĐC 2 10C10(Cơ sở 3A

Nguyễn Khuyến) Võ Quang Trung 46 5 T.N 3 10A1 (THPT Trõ̀n Phú) Trõ̀n Thị Ngọc Ánh 45

6 ĐC 3 10A2(THPTTrõ̀n Phỳ) Trõ̀n Thị Ngọc Ánh 45 7 T.N 4 10A1 (THPT Tri ̣ An) Đă ̣ng Thị Cõ̉m Hương 46 8 ĐC 4 10A2 (THPT Tri ̣ An) Đă ̣ng Thị Cõ̉m Hương 46 9 T.N 5 10A1 (THPT Tánh

Linh) Huỳnh Phượng Ha ̣ Uyờn 46

10 ĐC 5 10A2 (THPT Tánh

Linh) Huỳnh Phượng Ha ̣ Uyờn 46

Σ 466

3.4. Tiến trỡnh và nội dung thực nghiệm sư phạm3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Tụi đĩ chọn cỏc cặp lớp thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về cỏc mặt sau:

- Số lượng học sinh.

- Chất lượng học tập bộ mụn. - Cựng một giỏo viờn giảng dạy.

3.4.2. Trao đổi với giỏo viờn dạy thực nghiệm

Trước khi TNSP, tụi đĩ gặp GV dạy thực nghiệm để trao đổi một số vấn đề sau:

- Nhận xột của GV về cỏc lớp TN và ĐC đĩ chọn.

- Nắm tỡnh hỡnh học tập và khả năng tự học của cỏc đối tượng HS trong cỏc lớp TN.

- Mức độ nắm vững kiến thức cơ bản của HS.

- Tỡnh hỡnh học bài, chuẩn bị bài và làm bài tập của HS trước khi đến lớp. - Suy nghĩ của GV về việc dựng hệ thống BTHH để củng cố, vận dụng kiến thức đồng thời hỗ trợ HS tự học.

- Những yờu cầu của tụi về việc sử dụng hệ thống BTHH để hỗ trợ HS tự học thụng qua việc giải bài tập trờn cơ sở xõy dựng tiến trỡnh luận giải và giỳp HS vượt qua chướng ngại nhận thức.

3.4.3. Tiờ́n hành thực nghiờ ̣m

3.4.3.1. Chũ̉n bi ̣ cho tiờ́t lờn lớp

Trước khi tiờ́n hành thực nghiờ ̣m, chúng tụi đã trao đụ̉i với giỏo viờn tham gia da ̣y ho ̣c các vṍn đờ̀ sau:

- Thụ́ng nhṍt nụ ̣i dung kiờ́n thức trong mụ̃i bài luyờ ̣n tõ ̣p và bài kiờ̉m tra ở lớp thực nghiệm và đối chứng là như nhau.

- Phương pháp da ̣y ho ̣c ở lớp thực nghiệm là cỏc phương phỏp được đề xuất nhằm hỗ trợ học sinh tự học thụng qua hệ thống bài tập, còn ở lớp đối chứng tiờ́n hành theo phương pháp truyờ̀n thụ́ng.

- Cung cṍp các giáo án thực nghiờ ̣m đã thiờ́t kờ́, phiờ́u ho ̣c tõ ̣p, các bài kiờ̉m tra cho giỏo viờn và hệ thống bài tập tự hoc cho HS.

3.4.3.2. Tiờ́n hành giảng dạy

Trờn cơ sở thụ́ng nhṍt vờ̀ nụ ̣i dung và phương pháp da ̣y ho ̣c, chũ̉n bi ̣ đõ̀y đủ phương tiờ ̣n, đụ̀ dùng da ̣y ho ̣c, chúng tụi đã tiờ́n hành da ̣y các bài ở lớp thực nghiệm và đối chứng đã cho ̣n.

- Thời gian thực nghiờ ̣m: 15/8/2010 đến 1/12/2010. - Chúng tụi tiờ́n hành giảng da ̣y cu ̣ thờ̉ như sau:

Bài 2: HẠT NHÂN NGUYấN TỬ NGUYấN TỐ HểA HỌC I- Mục tiờu

1. Kiến thức

– Biết sự liờn quan giữa số đơn vị điện tớch hạt nhõn với số proton và số electron. Biết cỏch tớnh số khối của hạt nhõn nguyờn tử.

– Hiểu khỏi niệm nguyờn tố húa học. Thế nào là số hiệu, kớ hiệu nguyờn tử.

2. Kĩ năng

–Rốn kĩ năng giải cỏc bài tập xỏc định số đơn vị điện tớch hạt nhõn, số proton, số nơtron và electron nguyờn tư và số khối của hạt nhõn nguyờn tử.

– HS hiểu sự cần thiết đảm bảo an tồn hạt nhõn. Liờn hệ với kế hoạch phỏt triển năng lượng điện tớch hạt nhõn của đất nước.

– Rốn luyện khả năng tự học, tự đọc và hoạt động cộng tỏc theo nhúm, khả năng xõy dựng và thực hiện kế hoạch.

II- Chuẩn bị

– Phiếu học tập.

– Máy vi tính, máy chiếu đa năng nếu cĩ.

III- Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1. Tổ chức tỡnh huống học tập

GV : Đại lượng vật lớ nào là đặc trưng cho một nguyờn tố húa học ?

GV yờu cầu hs tỡm hiểu đặc trưng của cỏc hạt cấu tạo hạt nhõn nguyờn tử.

Nguyờn tử trung hũa về điện, cho nờn :

số đơn vị điện tớch hạt nhõn Z = số proton = số electron.

GV thụng bỏo số khối A = Z + N, trong đú Z là số đơn vị điện tớch hạt nhõn, N là số nơtron cú trong hạt nhõn nguyờn tư. A và Z là những đặc trưng rất quan trọng của nguyờn tử.

HS nhỡn lại kiến thức về điện tớch của proton và nơtron. Một hạt nhõn cú Z proton thỡ điện tớch của hạt nhõn bằng Z + và số đơn vị điện tớch hạt nhõn bằng Z.

HS vận dụng trong thớ nghiệm sau: nguyờn tử nitơ cú số đơn vị điện tớch hạt nhõn là 7, cú N = 7, vậy nguyờn tử nitơ cú :

+ 7 proton và 7 electron. + Số khối A = 7 + 7 = 14

Hoạt động 3. Tỡm hiểu khỏi niệm nguyờn tố húa học

GV tổng kết : Nguyờn tố húa học là những nguyờn tử cú cựng điện tớch hạt nhõn.

Như vậy đại lượng vật lớ đặc trưng của một nguyờn tố húa học là điện tớch hạt nhõn.

HS đọc SGK và phỏt biểu định nghĩa nguyờn tố húa học, so sỏnh với nội dung này ở lớp 8.

Nguyờn tử là hạt vi mụ đại diện cho nguyờn tố húa học.

Hoạt động 4. Tìm hiểu khái niệm số hiệu và kí hiệu nguyên tử GV thụng bỏo : Số hiệu nguyờn tư đa

nguyờn tố là số đơn vị điện tớch hạt nhõn nguyờn tử đa nguyờn tố đú, được kớ hiệu là Z.

GV kớ hiệu nguyờn tử cho biết những gỡ ? - Điện tớch hạt nhõn, số hiệu nguyờn tử và số electron trong nguyờn tử.

- Số khối và số nơtron trong hạt nhõn.

HS cú thể làm việc theo nhúm, tự đọc SGK, thảo luận về số hiệu và kớ hiệu của nguyờn tử.

HS xột thớ dụ : 56

26Fe biết số hiệu nguyờn tử của Fe là 26, hạt nhõn nguyờn tử Fe cú 26 proton, số khối của hạt nhõn Fe là 56.

NFe = 56 – 26 = 30

Hoạt động 5. Tổng lý thuyết cơ bản của bài

- Vận dụng giải cỏc bài tập 1, 2 trong tài liệu tự học.

- Học sinh giải bài tập 1 rồi yờu cầu học sinh tự rỳt ra kết luận dưới sự dẩn dắt của gv 1 ≤ n/p ≤ 1,5.

-Hướng dẩn HS về làm cỏc bài trong tài liệu tự học.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về nguyên tử bảng tuần hoàn liên kết hóa học thuộc chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường THPT (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w