Phõn biệt giữa ca dao với tục ngữ và dõn ca

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận trong ca dao việt nam (Trang 32 - 35)

1.3.3.1 Phõn biệt ca dao với tục ngữ

Để xỏc định đỳng thể loại của ca dao trước hết phải xem xột sự khỏc biệt giữa ca dao và tục ngữ. Theo hai nhà nghiờn cứu Nguyễn Xuõn Kớnh và Hoàng Tiến Tựu đó phõn biệt hai thể loại này nhờ vào chức năng và phương thức diễn xướng. Về mặt chức năng thỡ tục ngữ thiờn về lớ trớ nhằm đỳc kết kinh nghiệm tri thức cũng như những nhận xột khỏch quan. Cũn ca dao trữ tỡnh thỡ thơ thiờn về tỡnh cảm phụ diễn thế giới nội tõm của con người.

Trong ca dao, cũng cú xen tục ngữ và cú những cõu ca dao chỉ cú hỡnh thức là ca dao cũn nội dung là tục ngữ. Khi những cõu tục ngữ cú thờm yếu tố cảm xỳc thỡ nú tiếp cận với ca dao.

- “Lời núi chẳng mất tiền mua Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau”.

- “Ai ơi, cú chớ thỡ nờn

Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim”.

Đú là những cõu ca dao cú nội dung được sử dụng như tục ngữ. Đồng thời do tớnh cụ đọng và hàm sỳc nờn nhiều cõu ca dao đặc biệt là những cõu ca dao nhận định về con người và việc đời được sử dụng như tục ngữ:

Hơn nhau tấm ỏo manh quần Thả ra mỡnh trần ai cũng như ai”.

Thế nhưng về cơ bản, ca dao vẫn thuộc thể loài trữ tỡnh của văn học dõn gian. Những văn bản này dự núi lờn mối quan hệ giữa con người trong lao động, trong sinh hoạt gia đỡnh xó hội hoặc núi lờn kinh nghiệm sống và hành động thỡ bao giờ cũng bộc lộ thỏi độ chủ quan của con người với những hiện tượng, những vấn đề. Cho nờn, ở ca dao cỏi tụi trữ tỡnh hiện lờn rừ nột.

Như vậy, dựa vào chức năng và phương thức diễn xướng là ta cú thể phõn biệt phần nào giữa hai thể loại này.

1.3.3.2. Phõn biệt ca dao với dõn ca

Khi chưa cú chữ viết thỡ những cõu hỏt dõn gian được tỏc giả dõn gian sỏng tỏc nhằm thể hiện tõm tư tỡnh cảm và cảnh ngộ của mỡnh. Đến khi cú chữ viết (bắt đầu thế kỷ X), những cõu hỏt này được cỏc sưu tầm và biờn soạn lại. Do ảnh hưởng của Trung Quốc nờn ban đầu cú tờn là ca dao: ca là bài hỏt cú hũa với nhạc, dao là lời của bài hỏt đú. Như vậy ở thư tịch cổ Trung Quốc chỉ cú khỏi niệm cadao nhưng ở Việt Nam chỳng ta được ghộp lại thành ca dao. Sau đú ở Việt Nam lại xuất hiện thuật ngữ cú tờn gọi là phong dao trong cuốn “Việt Nam sử yếu” của Dương Quảng Hàm. Nhưng từ năm 50 của thế kỷ XX tới nay thỡ thuật ngữ phong dao khụng cũn được dựng nữa vỡ nú cú lẽ hàm nghĩa của nú quỏ hẹp so với đề tài ca dao mà thay vào đú thuật ngữ cú tờn gọi là dõn ca (1965) trong “Tục ngữ ca dao dõn ca Việt Nam” của Vũ Ngọc Phan. Từ khi cú thờm thuật ngữ này thỡ cỏc nhà nghiờn cứu đó đặt vấn đề phõn biệt giữa ca dao và dõn ca. Theo một số nhà nghiờn cứu văn học dõn gian như Nguyễn Xuõn kớnh, Đỗ Bỡnh Trị, Hoàng Tiến Tựu, Lờ Trường Phỏt trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh đếu thống nhất như sau:

- Dõn ca được giới nghiờn cứu văn học dõn gian dựng làm thuật ngữ để chỉ chung toàn bộ cỏc hỡnh thức dõn gian( bao gồm cả nhạc, lời, điệu bộ, lề lối sinh hoạt…) như cỏc điệu hũ lao động, hỏt ru con, hỏt quan họ, cỏc điệu lễ….

- Ca dao được dựng theo nghĩa hẹp (nghĩa phỏt sinh) để chỉ thơ trữ tỡnh truyền thống (bao gồm nguồn thơ nóy sinh từ cỏc loại dõn ca trữ tỡnh truyền thống và cỏc sỏng tỏc thơ truyền miệng được làm theo phong cỏch thơ truyền thống).

Tiểu kết chương 1

Để tỡm hiểu về “ Đặc điểm của cỏc dạng lập luận trong ca dao Việt Nam”, luận văn đó chọn lớ thuyết sau làm cơ sơ đề tài:

- Lớ thuyết về lập luận

- Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn

- Ca dao với cỏc đặc trưng về nội dung và hỡnh thức

Dựa vào cỏc lý thuyết trờn, luận văn đó tiến hành thống kờ, phõn loại, phõn tớch về phương diện cấu trỳc cỏc dạng lập luận trong ca dao và nờu lờn những đặc trưng cơ bản của cỏc thành phần trong lập luận trong loại hỡnh văn bản ca dao theo cỏc nội dung sau:

- Lập luận tường minh trong ca dao. - Lập luận ngầm ẩn trong ca dao

Hai nội dung này được chỳng tụi triển khai thành hai chương tiếp theo, đú là chương 2 và chương 3

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận trong ca dao việt nam (Trang 32 - 35)