0
Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

LẬP LUẬN TƯỜNG MINH VÀ LẬP LUẬN NGẦM ẨN TRONG CA DAO

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CÁCH THỨC TỔ CHỨC LẬP LUẬN TRONG CA DAO VIỆT NAM (Trang 107 -110 )

Tiờu chớ

phõn loại Phõn loại lập luận

Số TH xuất hiện trong tổng số khảo sỏt Tỷ lệ % Dựa vào sự hiện diện của cỏc thành phần lập luận Lập luận tường minh Lập luận đơn Mụ hỡnh 1 243 9,16% Mụ hỡnh 2 107 4,03% Lập luận phức Mụ hỡnh 1 633 23,88% Mụ hỡnh 2 876 33,05% Lập luận ngầm ẩn Chỉ hiện diện thành phần luận cứ 356 13,43% Chỉ hiện diện thành Dạng cơ sở 285 10,75% Dạng biến thể 148 5,58% KẾT LUẬN CHUNG

Mặc dầu đó trải qua bao năm thỏng, bao giai tầng, thế hệ nhưng ca dao vẫn khụng ngừng làm rung động trỏi tim của triệu triệu độc giả thưởng thức

ngày hụm nay, bởi ca dao, vốn nú là một thể loại dõn gian trữ tỡnh , nhưng theo kết quả tỡm hiểu và nghiờn cứu của luận văn thỡ cú rất nhiều cõu ca dao là những lập luận chặt chẽ, sõu sắc và lụ gớc.

Qua việc khảo sỏt, phõn loại, tỡm hiểu cỏch thức tổ chức lập luận trong ca dao Việt Nam, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận khỏi quỏt sau:

1. Bờn cạnh tớnh liờn kết về mặt hỡnh thức thỡ lập luận là một yếu tố cơ bản để đảm bảo tớnh mạch lạc về mặt nội dung. Quan hệ lập luận khụng chỉ cú mặt trong phỏt ngụn mà cú mặt trong toàn văn bản.

Cỏc dạng lập luận trong ca dao Việt Nam phong phỳ và đa dạng. Trong ba tiờu chớ đó đưa ra (ở chương I), luận văn đặc biệt chỳ ý vào tiờu chớ: Dựa vào sự hiện diện của cỏc thành phần lập luận ( ca dao cú lập luận tường minh và lập luận hàm ẩn).

2. Luận văn đó tiến hành khảo sỏt, phõn loại, phõn tớch một số dạng tiờu biểu của lập luận tường minh và lập luận ngầm ẩn.

Đối với lập luận tường minh, chỳng tụi phõn loại thành cỏc kiểu: lập luận đơn, lập luận phức và đó trỡnh bày cỏc hỡnh thức tổ chức của cỏc kiểu lập luận dựa vào hỡnh thức quy nạp, diễn dịch. Ở mỗi kiểu lập luận chỳng tụi đó mụ tả bằng cỏc mụ hỡnh, bằng cỏc vớ dụ cụ thể và phõn tớch cỏc thành phần lập luận trong đú.

Với lập luận ngầm ẩn chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt, phõn loại, phõn tớch cỏc dạng lập luận ngầm ẩn: lập luận hiện diện thành phần luận cứ và lập luận hiện diện thành phần kết luận.

Trong quỏ trỡnh khảo sỏt tư liệu, chỳng tụi đó phỏt hiện và chỉ ra dạng biến thể của lập luận chỉ hiện diện thành phần kết luận.

Qua khảo sỏt, phõn loại, mụ tả, phõn tớch cỏc dạng lập luận trong ca dao, chỳng tụi nhận thấy một đặc điểm chung cho cỏc kiểu lập luận tường minh trong lập luận chưa phải là kết luận cuối cựng mà bản thõn kết luận tường minh lại đúng vai trũ là luận cứ lớn để hướng tới kết luận hàm ẩn (R) cuối cựng, là nội dung nằm ngoài cõu chữ của văn bản, làm nờn chiều sõu của

cõu ca dao – Đú chớnh là lý do cỏch tổ chức lập luận tường minh theo kiểu lập luận phức chiếm đa số trong ca dao.

3. Luận văn dựng kết quả phõn loại của tiờu chớ ( dựa vào sự hiện diện của cỏc thành phần lập luận) để phõn tớch một số đặc điểm của cỏc thành phần lập luận trong ca dao.

* Thành phần luận cứ trong lập luận của ca dao cú hai kiểu loại: Luận cứ tường minh và luận cứ hàm ẩn. Mỗi loại luận cứ đều cú đặc điểm riờng của nú.

- Về thành phần luận cứ tường minh, trong mối quan hệ với thành phần kết luận trong cựng một lập luận: mang tớnh chất đỳc rỳt từ thực tế và luận cứ tường minh núi về hiện thực bờn ngoài con người, cũn kết luận hướng về vấn đề xó hội liờn quan tới con người.

+ Về nội dung: thành phần luận cứ phong phỳ và đa dạng: lấy từ thực tế cuộc sống và lấy từ chất liệu tục ngữ, thành ngữ.

+ Về tần số xuất hiện: thành phần luận cứ tường minh xuất hiện nhiều hơn so với luận cứ hàm ẩn.

- Về thành phần luận cứ hàm ẩn, do khụng xuất hiện ở bề mặt cõu chữ nờn luận đó đưa ra hai cơ chế để nhận diện chỳng: dựa vào ý nghĩa của cõu chữ cú mặt trong lập luận và dựa vào lẽ thường.

* Thành phần kết luận trong ca dao, cú hai kiểu: kết luận tường minh và kết luận hàm ẩn.

- Thành phần kết luận tường minh:

+ Về quan hệ ý nghĩa giữa cỏc kết luận tường minh trong một lập luận cú hai kiểu quan hệ: vai trũ ngang nhau trong lập luận và một kết luận tường minh cú vai trũ làm rừ nghĩa cho kết luận tường minh cũn lại.

+ Về tần số xuất hiện của thành phần kết luận tường minh ớt hơn so với kết luận hàm ẩn.

- Thành phần kết luận hàm ẩn, luận văn cũng đưa ra hai cơ chế để nhận diện: dựa vào quan hệ lụ gớc và dựa vào lẽ thường.

* Tiền giả định đúng vai trũ quan trọng đối với việc hiểu rừ hơn về ý nghĩa tường minh của cỏc thành phần lập luận và định hướng về ý nghĩa tạo nờn tớnh đa chiều trong cỏch hiểu văn bản ca dao.

* Luận văn cũng đó đưa ra cỏc dấu hiệu giỏ trị học cú vai trũ định hướng lập luận trong ca dao, cụ thể:

- Cỏc kết tử đồng hướng và nghịch hướng lập luận, cú vai trũ nối kết cỏc thành phần lập luận.

- Cỏc biện phỏo tu từ làm tăng sức gợi, tớnh biểu cảm, đồng thời cũn cú nhiệm vụ làm tăng hiệu quả lập luận.

4. Ca dao vốn là một thể loại dõn gian trữ tỡnh chứa nhiều nội dung khỏc nhau. Cho nờn, những vấn đề mà cỏc tỏc giả đi trước và vấn đề chỳng tụi giải quyết ở luận văn này chưa phải đó dừng lại mà cũn cú thể tiếp tục tỡm hiểu thờm ở một mức độ cao hơn. Kết quả nghiờn cứu đề tài “ Tỡm hiểu cỏch thức tổ chức lập luận trong ca dao Việt Nam” chỉ là bước đầu, chỳng tụi mong muốn ở những cụng trỡnh quy mụ và khoa học hơn với cỏi nhỡn toàn diện và tổng thể về cỏch lập luận trong ca dao Việt Nam. Từ đú, sẽ thấy được những vấn đề rất thỳ vị trong việc nghiờn cứu về cỏc dạng lập luận ca dao trờn cả hai phương diện nội dung và hỡnh thức.


Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CÁCH THỨC TỔ CHỨC LẬP LUẬN TRONG CA DAO VIỆT NAM (Trang 107 -110 )

×