0
Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Hiệu lực lập luận của biện phỏp tu từ trong ca dao

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CÁCH THỨC TỔ CHỨC LẬP LUẬN TRONG CA DAO VIỆT NAM (Trang 96 -107 )

Trong lập luận, thỡ biện phỏp tu từ là cỏi đũn bẩy làm nổi bật lờn hiệu lực lập luận thể hiện qua việc hiệu quả tu từ mà biện phỏp tu từ đú mang lại. Hơn nữa, trong ca dao do cú đặc trưng là lời núi búng bẩy, giàu hỡnh ảnh nờn việc sử dụng cỏc biện phỏp tu từ là khỏ phổ biến. Cho nờn khụng thể phủ nhận vai trũ của cỏc biện phỏp tu từ đối với việc hiệu lực lập luận trong ca dao.

Trong quỏ trỡnh khảo sỏt chỳng tụi đó thống kờ một số biện phỏp tu từ cú vai trũ tớch cực trong việc tăng hiệu quả lập luận trong ca dao, như: so sỏnh, phản ngữ, thậm xưng.

3.2.2.1. Hiệu lực lập luận của biện phỏp tu từ so sỏnh.

Trong lập luận của ca dao, biện phỏp tu từ so sỏnh được được sử dụng rất phổ biến, nhiều nhất trong tất cả cỏc biện phỏp tu từ, với vai trũ định hướng cho lập luận. Theo khảo sỏt của chỳng tụi, cú 230 trường hợp ca dao sử dụng biện phỏp tu từ so sỏnh.

Trong khảo sỏt lập luận của ca dao, chỳng tụi nhận thấy khụng cú trường hợp nào được cấu tạo là một so sỏnh đầy đủ 4 yếu tố:

- Yếu tố 1: yếu tố được so sỏnh hoặc so sỏnh. - Yếu tố 2: Chỉ phương diện so sỏnh

- Yếu tố 3: Từ chỉ quan hệ so sỏnh.

- Yếu tố 4: yếu tố được đưa ra để làm chuẩn so sỏnh

Mà cỏc so sỏnh trong lập luận của ca dao thường vắng yếu tố 2 (yếu tố chỉ đặc điểm, tớnh chất…. của sự vật, cú vai trũ nờu rừ phương diện so sỏnh). Loại này được gọi là so sỏnh ngầm. Vỡ ẩn đi yếu tố cú tớnh chất chỉ phương diện so sỏnh, nờn so sỏnh ngầm, nú kớch thớch sự làm việc của trớ tuệ và tỡnh cảm nhiều hơn để xỏc định những nột giống nhau giữa hai đối tượng (yếu tố 1 và yếu tố 4), từ đú mới nhận ra đặc điểm của đối tượng miờu tả. Chớnh vỡ lẽ đú, chỳng tụi nhận thấy yếu tố chỉ phương diện so sỏnh chớnh là những tiền giả định hay là những luận cứ hàm ẩn.

Loại so sỏnh ngầm trong ca dao được chia làm hai loại sau: a. So sỏnh đồng nhất (so sỏnh tương đồng, so sỏnh ngang bằng)

Là kiểu so sỏnh sử dụng từ so sỏnh: như, như là, là tựa như…mang tớnh chất giả định. Trong lập luận, nhờ cỏc so sỏnh tương đồng mà cỏi được so sỏnh cú tỏc dụng làm rừ nghĩa cụ thể húa nội dung của cỏi được so sỏnh. Và cỏi được so sỏnh là cỏi đớch hướng tới của lập luận. Cỏi được so sỏnh và đặc điểm, tớnh chất của nú như là một luận cứ để hướng tới kết luận.

Qua khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy số lượng của kiểu so sỏnh này là lớn hơn cả cú 160 trường hợp.

Vớ dụ:

Con cú cha (p1) như nhà cú núc (r1) Con khụng cha (p2) như nũng nọc đứt đuụi (r2)

Lập luận trờn gồm hai luận cứ hướng tới kết luận là một nhận định : vai trũ của người cha trong cuộc đời của người con.Qua hai luận cứ dựng biện phỏp tu từ so sỏnh cú hiệu lực, đặc biệt khi núi về hai hoàn cảnh khỏc nhau giữa “con cú cha” và “con khụng cha”.

Ở luận cứ p1 nhõn dõn lao lộng đó sử dụng hỡnh ảnh “nhà cú núc” để so sỏnh với sự tồn tại của cha trong cuộc đời của con là hỡnh ảnh hiển thị cho cuộc sống sung tỳc, no đủ, luụn cú người quan tõm, che chở con.

Ở luận cứ p2 để núi về sự việc con khi khụng cú cha tồn tại bờn cạnh, nhõn dõn lao động đó so sỏnh với “nũng nọc đứt đuụi”

Vớ dụ:

Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn (p)

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra (q) Một lũng thờ mẹ kớnh cha

Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con. (r)

Lập luận trờn được cấu tạo bởi:

Luận cứ p: Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn, mượn hỡnh ảnh nỳi Thỏi Sơn để so sỏnh với cụng cha (nỳi Thỏi Sơn là quả nỳi rất lớn, hựng vĩ ở Trung Quốc) so cụng cha với nỳi Thỏi Sơn nhằm thể hiện sự tụn kớnh, trang trọng đối với đấng nghiờm phụ.

Luận cứ q: so sỏnh Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra (nước trong nguồn là nước trong vắt, mỏt rượi, khụng bao giờ vơi cạn) so sỏnh nghĩa mẹ với nước trong nguồn là phự hợp với sự tận tụy, lũng thương con khụng bờ bến của bậc từ mẫu.

Lập luận trờn mượn hai hỡnh ảnh so sỏnh: nỳi thỏi Sơn, nước trong nguồn

để so sỏnh với cụng cha, nghĩa mẹ, tỏc giả dõn gian đó giỳp hỡnh dung được một cỏch cụ thể sinh động và dể hiểu về sự lớn lao vụ tận của cụng cha và nghĩa mẹ.

Từ hai luận cứ trờn, tất yếu dẫn tới kết luận r là một lời khuyờn, một lời nhắc nhở con “Một lũng thờ mẹ kớnh cha, cho trũn chữ hiếu mới là đạo con”.Đú chớnh la trỏch nhiệm và đạo lý thiờng liờng mà con cỏi phải giữ gỡn. Bởi thờ kớnh ụng bà, cha mẹ là đền ơn sinh thành là tất cả lũng yờu kớnh biết ơn. Đú là nhõn cỏch và nhõn phẩm của con người.

Tương tự kết cấu trờn, chỳng tụi dẫn ra một số vớ dụ sau:

- Chồng già, vợ trẻ như hoa Vợ già, chồng trẻ như ma lạc mồ. - Gỏi khụng chồng như nhà khụng núc

Trai khụng vợ như cọc long chõn. - Cũn duyờn như tượng tụ vàng Hết duyờn như tổ ong tàn ngày mưa.

Như vậy, so sỏnh đồng nhất giữa hai sự vật, sự việc giỳp làm tăng sức lập luận cho luận cứ bằng hỡnh ảnh so sỏnh cụ thể thường để nối thành phần luận cứ với thành phần kết luận hay nối với cỏc nội dung miờu tả thành một thành phần lập luận ở luận cứ, kết luận làm tăng sức biểu đạt cho thành phần lập luận chứa chỳng.

b. So sỏnh dị biệt (So sỏnh khụng ngang bằng)

Kiểu so sỏnh này thường được biểu hiện bằng cỏc từ so sỏnh: hơn, cũn hơn, chẳng bằng…..Qua khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy những bài ca dao được cấu tạo theo dạng lập luận này, thỡ ở phần kết luận thường là sự đỏnh giỏ cao hoặc cú định hướng lập luận nghiờng về lựa chọn là đối tượng, sự việc nờu ra ở vế thứ nhất. Trong tổng số đối tượng khảo sỏt cú 70 trường hợp thuộc kiểu lập luận này.

Vớ dụ:

Trăm năm ở với người đần Khụng bằng một lỳc đứng gần người khụn.

Lập luận trờn được cấu tạo bởi:

Nội dung miờu tả vế 1: “Trăm năm ở với người đần” và tiền giả định:

người đần là những người nhận thức kộm, khụng linh hoạt trong mọi cụng việc cho nờn ở với họ thỡ trớ tuệ của chỳng ta sẽ khụng phỏt triển được, cho dự ở bờn cạnh họ thời gian dài “trăm năm”.

Nội dung miờu tả vế 2: “một lỳc đứng gần người khụn” và tiền giả định:

người khụn là những người cú hiểu biết, nhanh nhẹn, linh hoạt trong mọi cụng việc, và khi ở gần họ (chỉ thời gian ngắn “một lỳc”) nhưng ta sẽ học hỏi được nhiều điều và nhận thức của chỳng ta sẽ phỏt triển.

Đồng thời cựng với sự so sỏnh giữa hai vế nội dung miờu tả và so sỏnh “chẳng bằng”, kết hợp với kết luận tường minh: Trăm năm ở với người

đần,khụng bằng một lỳc đứng gần người khụn, ta nhận thấy kết luận hàm ẩn là một lời khuyờn: Nờn biết chọn bạn mà chơi.

Vớ dụ:

Một đờm quõn tử nằm kề

Cũn hơn thằng nhắng vỗ về quanh năm.

Trong lập luận trờn, nhờ so sỏnh hơn giữa hai vế: Một đờm quõn tử nằm kề với thằng nhắng vỗ về quanh năm mà người đọc cú thế suy ra kết luận hàm ẩn từ kết luận tường của cõu ca dao trờn là một lời khuyờn: nờn lấy chồng là người quõn tử thỡ sẽ được hưởng hạnh phỳc.

Tương tự cấu tạo kiểu lập luận trờn, chỳng tụi xin dón ra một số vớ dụ:

- Trăm năm mà soi gương mời. Sao bằng một phỳt soi nhờ gương trong

- Tối trăng cũn hơn sỏng sao Dẫu rằng nỳi lở cũn cao hơn đồi.

- Cõy cao giú vật giú vờ,

Chẳng bằng cõy thấp giú đưa dịu dàng. - Cụng danh đeo đuổi mà chi, Sao bằng chăm chỉ giữ nghề canh nụng.

Qua tỡm hiểu và phõn tớch cỏc vớ dụ trờn, chỳng tụi nhận thấy, đối với lập luận trong ca dao thỡ biện phỏp tu từ so sỏnh gúp phần vào việc định hướng lập luận và từ đú giỳp người tiếp nhận tỡm nhận tỡm ra chõn lý cuộc sống thụng qua việc so sỏnh với cỏc về cú nội dung miờu tả hoặc cỏc thành phần luận cứ với nhau cựng hướng tới kết luận qua cỏc từ biểu thị quan hệ so sỏnh.

3.2.2.2. Hiệu lực của phộp tu từ phản ngữ.

“ Phản ngữ là biện phỏp tu từ trong đú người ta đặt trong cựng một chuỗi cỳ đoạn những khỏi niệm, hỡnh ảnh, ý nghĩa đối lập nhau được diễn đạt bằng những đơn vị lời núi khỏc nhau, nhằm nờu bật bản chất của đối tượng được miờu tả nhờ thế đối lập tương phản” [28,165].

Trong ca dao, phản ngữ được xõy dựng trờn những kiến thức súng đụi mà mỗi thành tố trong đú được diễn đạt bằng những thành phần cõu như nhau với một trật tự như nhau. Trong 2650 đối tượng bài ca dao được khảo sỏt, chỳng tụi bắt gặp khỏ nhiều biện phỏp tu từ phản ngữ được sử dụng trong ca dao, gồm 95 trường hợp.

Vớ dụ:

Ngày nay trọng kẻ cú tiền Ít người sử dụng sĩ hiền như xưa.

Lập luận trờn gồm hai luận cứ núi về hai thời điểm khỏc nhau cú sự đối lập giữa hai trục thời gian xưa nay.

Ngày nay trọng kẻ cú tiền, nghĩa muốn núi ngày nay coi trọng tiền của hơn, những kẻ cú tiền thường được người ta coi trọng.

Ít người sử dụng sĩ hiền như xưa, ngày xưa khỏc với ngày nay, đú là một xó hội coi trọng những người cú tài thực sự.

Sự tương phản giữa hai thời điểm xưa nay về việc dựng người ở cõu ca dao để hướng tới kết luận cuối cựng (kết luận hàm ẩn) là một lời nhận định: về sự thay đổi nhõn tỡnh thế thỏi, núi xưa là nền tảng để nhấn mạnh tới việc phờ phỏn thúi đời ở thời điểm hiện tại (ngày nay) một xó hội coi trọng tiền hơn tài năng thực sự.

Vớ dụ:

Của mỡnh thỡ giữ bo bo Của người thỡ thả cho bũ nú ăn

Lập luận trờn được cấu tạo từ hai lập luận đơn, cú sử dụng phản ngữ, tương xứng với kết cấu.

Lập luận đơn thứ nhất: p1: của mỡnh dẫn tới kết luận r1: giữ bo bo, nghĩa là giữ gỡn cẩn thận, khụng cho ai động vào.

Lập luận đơn thứ 2: p2: của người, của người khỏc khụng phải của mỡnh thỡ: thả cho bũ nú ăn (r2), nghĩa là, mặc kệ xem như khụng phải của mỡnh, vụ trỏch nhiệm với người khỏc.

Từ hai sự tương phản về nghĩa giữa cỏc hỡnh ảnh trong hai lập luận đơn trờn để dẫn tới kết luận hàm ẩn: phờ phỏn những kẻ ớch kỷ, chỉ biết bản thõn mỡnh, vụ trỏch nhiệm với ngưới khỏc.

- Đàn ụng nụng nổi giếng khơi Đàn bà sõu sắc như cơi đựng trầu

- Người đõu ăn núi dễ nghe Nhõn sõm thỡ ớt , rễ tre thỡ nhiều. - Chồng người đi ngược về xuụi, Chồng em nằm bếp thũ đầu ra ngoài.

Như vậy, đối với lập luận ca dao thỡ việc sử dụng phản ngữ cú tỏc dụng mạnh mẽ cho định hướng lập luận nhờ sự tương tỏc giữa cỏc luận cứ nghịch hướng với nhau.

3.2.2.3. Hiệu lực của biện phỏp tu từ phúng đại

Mục đớch của việc sử dụng biện phỏp tu từ phúng đại là nhằm làm nổi bật bản chất của đối tượng cần miờu tả, gõy ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ là nhờ vào cỏch diễn đạt nhõn lờn nhiều lần thuộc tớnh của khỏch thể, nhờ nú mà hướng của lập luận trở nờn sỏng rừ hơn, chủ đớch của lập luận được nhấn mạnh.

Trong 2650 đối tượng khảo sỏt, chỳng tụi bắt gặp 62 trường hợp. Vớ dụ:

Đàn ụng một trăm lỏ gan, Lỏ ở cựng vợ, lỏ toan cựng người

Để phờ phỏn thúi trăng hoa khụng chung thủy hay lăng nhăng ở người đàn ụng, cõu ca dao đó sử dụng lối núi thậm xưng làm nổi bật bản chất của đối tượng ở luận cứ: Đàn ụng một trăm lỏ gan,(ai cũng biết mỗi con người chỉ cú một lỏ gan mà thụi, cõu ca dao núi một trăm lỏ gan thỡ ở đõy nú mang tớnh ẩn dụ chỉ sự liều lĩnh) để từ đú hướng tới kết luận: Lỏ ở cựng vợ, lỏ toan cựng người. Rừ ràng lối núi thậm xưng này mang ý nghĩa phờ phỏn thúi hư, tật xấu của đàn ụng.

Để phờ phỏn những con người hay lỗi hẹn, núi nhưng khụng làm, cứ hứa hươu, hứa vượn, cõu ca dao đó sử dụng lối núi thậm xưng để phờ phỏn.

Người sao một hẹn thỡ nờn Người sao chớn hẹn thỡ quờn cả mười

Hoặc để làm nổi bật bản chất của đối tượng: khụng làm việc gỡ nờn hồn cả, bất tài, tỏc giả dõn gian đó sử dụng cỏc hỡnh ảnh phúng đại:

Chết đuối giữa vũng trõu đằm

Bẻ một cành quýt góy năm cỏi xương sườn

Tương tự kết cấu lập luận trờn, chỳng tụi xin dẫn ra một số vớ dụ:

- Tiếng đồn cha mẹ anh hiền Cắn cơm khụng vỡ, cắn tiền vỡ đụi.

- Chim khụn thỡ khụn cả lụng

Khụn đến cỏi lồng, người xỏch cũng khụn - Rượu ngon cỏi cặn cũng ngon, Thương em chẳng luận chồng con mấy đời.

Như vậy, qua phõn tớch cỏc vớ dụ trờn, chỳng tụi nhận thấy phúng đại khụng phải là thổi phồng sự thật hay xuyờn tạc sự thật để lừa dối, mà cơ sở của phúng đại là tõm lý của người núi muốn rằng điều mỡnh núi gõy được sự chỳ ý và tỏc động cao nhất, làm người tiếp nhận hiểu được nội dung và ý nghĩa đến mức tối đa. Chớnh vậy, mục đớch của sử dụng biện phỏp tu từ phúng đại trong lập luận ca dao là làm nổi bật bản chất đối tượng và gõy ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ về đối tượng.

3.2.2.4. Sử dụng số từ mang ý nghĩa biểu trưng

Số từ là những từ chỉ số lượng và số thứ tự trong, ca dao nú xuất hiện khỏ nhiều và khi đi vào lập luận thỡ con số đú thường mang ý nghĩa biểu trưng và đú là những con số mang dụng ý nghệ thuật phục vụ cho hiệu quả lập luận.

Vớ dụ:

Trăm năm bia đỏ thỡ mũn (r1)

Trăm năm nghỡn năm là hai con số được nhắc tới trong lập luận trờn khụng phải là con số cụ thể, mà hiệu quả lập luận của nú được thể hiện qua sự tương quan tỉ lệ giữa hai yếu tố đú.

Trăm năm, chỉ con số hữu hạn, thời gian ngắn, cũn bia đỏ (núi đến sự vật), hướng tới kết luận thỡ mũn (chỉ sự biến đổi).

Nghỡn năm, chỉ khoảng thời gian dài, vụ hạn, bia miệng (núi đến con người, những chuyện liờn quan đến con người), dẫn tới kết luận: vẫn cũn trơ trơ (khụng biến đổi, vĩnh hằng).

Từ hai lập luận đơn trờn, với việc sử dụng hai con số trong việc tương quan giữa hai luận cứ trờn để dẫn tới kết luận hàm ẩn: Những cõu chuyện đời khụng bao giờ chấm dứt, vỡ thế, con người hóy sống để khụng làm việc hổ thện với chớnh mớnh.

Mặt khỏc, số từ trăm năm đi vào lập luận ca dao với ý nghĩa biểu trưng cho tỡnh cảm son sắt, thủy chung:

- Trăm năm tạc đỏ bia vàng

Đỏ thời thành gạch, ngói chàng khụng quờn. - Trăm năm tượng rỏch cũn thờ

Lỡ duyờn chịu lỡ, cũng chờ đặng anh - Trăm năm ước hẹn chung tỡnh Trờn trời dưới đất, cú mỡnh cú ta.

- Trăm năm cỳc rụi cũn mai

Rựa đeo chõn hạc, thiếp chớ nghe ai bỏ chàng.

Như vậy, qua phõn tớch vớ dụ trờn chỳng tụi nhận thấy, con số đi vào ca dao rất tự nhiờn và gúp phần vào định hướng lập luận. Con số khụng phải là con số cụ thể, chớnh xỏc nữa mà nú mang ý nghĩa biểu trưng. Dự ớt hay nhiều nú đều mang sức nặng của tỡnh cảm, tỡnh người.

Túm lại: qua việc phõn tớch cỏc biện phỏp tu từ trờn, chỳng tụi cú thể

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CÁCH THỨC TỔ CHỨC LẬP LUẬN TRONG CA DAO VIỆT NAM (Trang 96 -107 )

×