Kết tử lập luận trong ca dao

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận trong ca dao việt nam (Trang 86 - 96)

Là một dấu hiệu để nhận biết phỏt ngụn đú cú phải là một lập luận hay khụng “Điều chắc chắn là sự cú mặt của kết tử là dấu hiệu chứng tỏ phỏt ngụn đú là một lập luận” [185].

nhưng vai trũ định hướng lập luận của kết tử lập luận là khụng nhỏ và khụng thể phủ nhận. Theo thống kờ của chỳng tụi, cú 550 trường hợp cú sử dụng kết tử lập luận chiếm 20,75% đối tượng khảo sỏt. Con số này chứng minh được phần nào vai trũ của định hướng lập luận của nú trong lập luận ca dao.

3.2.1.1. Kết tử đồng hướng lập luận trong ca dao

Qua khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy số lượng kết tử đồng hướng lập luận xuất hiện khỏ nhiều trong lập luận ca dao, cụ thể là cỏc kết tử sau: thỡ, là, vỡ, bởi, lại, cũng.

a. Kết tử “ Thỡ”: là kết tử cú ý nghĩa biểu thị điều sắp nờu ra là điều sẽ hoặc cú thể tất yếu xảy ra với giả thiết hay điều kiện được núi đến từ trước.

So với tất cả cỏc kết tử khỏc thỡ kết tử “thỡ” xuất hiện nhiều nhất, 249 trường hợp, chiếm 45,27% số lượng kết tử trong khảo sỏt của chỳng tụi.

Với vai trũ là kết tử đồng hướng lập luận trong ca dao, kết tử “ thỡ” đó phỏt huy tỏc dụng sau:

+ Kết tử “thỡ” liờn kết cỏc nội dung miờu tả giữa luận cứ với kết luận, đồng thời cho biết điều dự đoỏn nờu lờn kết quả trong lập luận là chắc chắn xảy ra hoặc diều đó xảy ra là tất yếu.

Vớ dụ:

Con Vua (p1) thỡ lại làm Vua (r1) Con sải ở chựa (p2) thỡ quột lỏ đa (r2)

Nhờ kết tử “ thỡ”, “ thỡ lại” mà cỏc thụng tin miờu tả con vua, con sói ở chựa trở thành luận cứ p1, p2 cho kết luận là một khẳng định trật tự vững vàng của chế độ phong kiến: Con Vua thỡ lại làm Vua , Con sói ở chựa thỡ quột lỏ đa. Đú là một quan niệm chớnh thống về trật tự của chế độ phong kiến, làm vua là cha truyền con nối là tớnh quy luật, bất di bất dịch, khụng thể đảo ngược.

Cũn con sói (sói là người đàn ụng ở chựa, trụng coi nhà chựa, quột dọn chựa “quột lỏ đa”) sải thuộc vào lớp người nghốo khổ nhất trong xó hội phong kiến. Từ “thỡ” ở lập luận thứ hai cũng diễn đạt việc cha truyền con nối đời này sang đời khỏc “quột lỏ đa” của sói như một quy luật tất yếu.

+ Kết tử “ thỡ” liờn kết cỏc nội dung thụng tin miờu tả thành phần luận cứ và kết luận cho lập luận, đồng thời khẳng định điều nờu trong kết luận là điều nờn làm hay khụng nờn.

Vớ dụ:

Đúi lũng ăn miếng lỏ sung

Lập luận trờn là một lời khuyờn đối với cỏc cụ gỏi trong việc kộn chồng, gồm hai lập luận đơn, và kết tử “ thỡ” nối nội dung thụng tin đúng vai trũ là luận cứ.

Luận cứ p1: chồng một ( một vợ, một chồng sẽ hạnh phỳc, khụng chịu cảnh chung chạ) dẫn đến kết luận r1: (thỡ) lấy ( nờn lấy bởi sẽ được hạnh phỳc).

Luận cứ p2: chồng chung (phải chịu cảnh chung chồng, ghen ghột đố kị) đón tới kết luận r2: (thỡ) đừng (khụng nờn lấy vỡ sẽ gặp nhiều đau khổ, bất hạnh).

Như vậy, giữa thành phần luận cứ và kết luận của hai lập luận đơn trờn cú sự kết nối với nhau, nhờ kết tử “thỡ” khẳng định điều nờu ở kết luận r1 là nờn làm và điều khụng nờn làm là ở kết luận r2.

Qua phõn tớch vớ dụ trờn, chỳng tụi nhận thấy rằng: từ “thỡ” chỉ đúng vai trũ là kết tử đồng hướng lập luận khi mà từ “thỡ” cú tỏc dụng nối hai hoặc một số phỏt ngụn thành một lập luận duy nhất.

b. Kết tử “lại”

Trong tiếng việt từ “lại” là phú từ chỉ ý nghĩa sự tiếp diễn tương tự của một sự việc hiện tượng nào đú, hay chỉ sự việc xảy ra ở phớa sau như là hệ quả tất yếu của điều nờn ở phớa trước.

Vớ dụ:

Trứng rồng (p1) lại nở ra rồng(r1) Hạt thụng (p2) lại nở cõy thụng rườm rà (r2)

Trong lập luận trờn kết tử “lại” cú vai trũ kết nối thụng tin miờu tả giữa thành phần luận cứ và thành phần kết luận r1, r2 là những nội dung dự đoỏn thụng tin mang tớnh quy luật tự nhiờn quan niệm về nũi giống: nũi nào giống ấy.

Chỳng ta cú thể bắt gặp kiểu kết cấu của lập luận này ở một số cõu ca dao sau:

- Con quan thỡ lại làm quan Con nhà kẻ khú đốt than cả ngày.

- Con vua thỡ lại làm vua, Con sói ở chựa lại quột lỏ đa.

Trong vai trũ là kết tử đồng hướng lập luận thỡ từ “lại” cũn cú tỏc dụng liờn kết cỏc thụng tin miờu tả thành cỏc thành phần lập luận, đồng thời biểu thị quan hệ liờn hợp giữa hai sự vật và hiện tượng hoặc quỏ biểu thị điều xảy ra ở phớa sau như là hệ quả tất yếu của điều đó xẩy ra ở phớa trước.

Vớ dụ:

Cầm lược (p1)lại nhớ đến gương (r1,

Cầm khăn(p2) nhớ tỳi (r2)nằm giường (p3) nhớ nhau (r3).

Kết tử “lại” trong lập luận trờn cú tỏc dụng nối hai nội dung thụng tin ở lập luận đơn thứ nhất: luận cứ p1 với thành phần kết luận r1: nhớ đến gương

biểu thị điều xảy ra sau và kết luận r1 là hệ quả tất yếu nờu ra ở phớa trước ( thành phần luận cứ). Bởi, gương lược là hai vật luụn đi liền kề với nhau, hổ trợ nhau trong thực tế.

Vớ dụ:

Bờ sụng (p1) lại lở xuống sụng (r1), Đàn bà mà lấy đàn ụng ( p2) thiệt gỡ (r2)

Kết tử “ lại” cú tỏc dụng nối nội dung thụng tin giữa thành phần luận cứ (p1) và kết luận (r1) trong lập luận đơn, biểu thị quan hệ liờn hợp giữa bộ phận (bờ sụng) làm luận cứ với chỉnh thể (sụng) làm kết luận. Hia sự vật này thuộc cựng một phạm trự với nhau. Lập luận đơn thứ nhất cú vai trũ định hướng cho lập luận đơn thứ hai cựng hướng lập luận: Việc đàn bà lấy đàn ụng cũng là điều tự nhiờn.

c. Kết tử “cũng”:

Xuất hiện trong lập luận ca dao với số lượng khỏ lớn 62 trường hợp, chiếm 11,27% tổng số kết tử lập luận.

Trong tiếng việt từ “cũng” biểu thị ý nghĩa về sự giống nhau của hiện tượng, trạng thỏi, hành động, tớnh chất.

Vớ dụ:

Những người lờu lổng chơi, bời (p),

Cũng là lười biếng (q)ta thời trỏnh xa (r).

Trong lập luận trờn kết tử “ cũng” cú tỏc dụng nối hai luận cứ cú cựng tớnh chất, đặc điểm tương hỗ đồng hướng lập luận: lờu lổng, chơi bời lười biếng (Đú là những biểu hiện khỏc nhau về những người khụng nờn kết bạn vỡ họ mang những phẩm chất xấu).

Nhưng hai luận cứ p và q lại cựng bổ sung ý nghĩa cho nhau, cựng hướng đến kết luận r: ta thời trỏnh xa. Đú cũng là lời khuyờn về việc chọn bạn mà chơi.

Bờn cạnh tỏc dụng nối hai luận cứ cú cựng tớnh chất, đặc điểm tương hỗ đồng hướng lập luận để dẫn tới kết luận cuối cựng, kết tử “ cũng” cũn cú tỏc dụng nối thành phần luận cứ với kết luận trong cựng lập luận, điều được nờu ở kết luận như là tất yếu của điều nờu ở luận cứ.

Vớ dụ:

Non cao (p1)cũng cú đường trốo (r1), Đường dẫn hiểm nghốo (p2)cũng cú lối đi (r2).

Kết tử “ cũng” xuất hiện trong lập luận trờn cú tỏc dụng nối hai nội dung thụng tin miờu tả là hai sự vật: p1: non cao, p2: Đường dẫu hiểm nghốo với hai kết luận là hệ quả của sự việc nờu ở luận cứ lần lượt là: r1: cú đường trốo, r2: cú lối đi. Và từ hai lập luận đơn đú, cựng hướng đến kết luận R hàm ẩn:

Khụng cú việc gỡ khú, chỉ sợ lũng khụng bền, đào nỳi và lấp biển, quyết chớ ắt làm nờn.

d. Kết tử “ vỡ”

Thường biểu thị điều sắp nờu ra là nguyờn nhõn của điều sắp núi đến. Theo khảo sỏt của chỳng tụi, cú 21 trường chiếm 3,81% đối tượng khảo sỏt.

Với ý nghĩa là để giải thớch nguyờn nhõn cho điều được núi đến, cho nờn trong lập luận của ca dao thỡ kết tử “ vỡ” cú chức năng giải thớch lý do cho điều được nờu ra ở phần kết luận.

Vớ dụ: Cõy oằn (r1) vỡ bởi trỏi sai (p1), Xa em (r2) vỡ bởi ụng mai ớt lời (p2).

Nhờ kết tử “vỡ” mà nội dung thụng tin đứng trước làm kết luận nối với nội dung thụng thụng tin đứng sau làm luận cứ, cú tỏc dụng giải thớch nguyờn nhõn cho kết luận nờu ra trước đú.

Ở lập luận thứ nhất, ta cú kết tử “vỡ” nối kết luận r1: cõy oằn với tiền giả định cõy cong lại do lực nặng kộo xuống và luận cứ p1: trỏi sai (trỏi say, hiệu quả, trịu quả nờn trọng lượng nú dồn xuống quả, vỡ vậy cành cong).

Ở lập luận thứ hai, kết tử “vỡ” nối kết luận r2: Xa em nối với luận cứ p2:

ụng mai ớt lời với tiền giả định: ụng mai là người làm mối, người se duyờn để những đụi trai gỏi đến với nhau và trở thành vợ chồng, vỡ vậy, ụng mai phải là người khộo ăn, khộo núi thế nhưng ụng mai ở đõy ớt lời khụng khộo trong việc se duyờn nờn anh khụng đến được với em “xa em”.

Tương tự, tỏc dụng của kết tử “vỡ” trong lập luận trờn, chỳng tụi xin dẫn ra một số vớ dụ:

- Trăng thanh u ỏm vỡ nồm, Đụi ta cỏch trở vỡ mồm thế gian.

- Chim khụn chết mệt vỡ mồi, Người khụn chết mệt vỡ lời nhỏ to.

- Con gà tốt mó vỡ lụng,

Răng đen vỡ thuốc, rượu nồng vỡ men. - Con tằm bối rối vỡ tơ,

Anh say sưa vỡ rượu, em ngẩn ngơ vỡ tỡnh.

Ngoài ra, kết tử “vỡ” cũn cú chức năng nối kết cỏc nội dung thụng tin giữ vai trũ là luận cứ và phỏt ngụn giữ vai trũ là kết luận đứng trước luận cứ đú và

chỉ ra cho chỳng ta nguyờn nhõn, lý do, giả thiết cho điều được đề cập đến trong kết luận.

Vớ dụ:

Vỡ sụng(p1) nờn phải lụy đũ (r1) Vỡ chiều tối (p2) phải lụy cụ bỏn hàng (r2)

Vỡ tỡnh (p3) nờn phải đa mang (r3) Vỡ duyờn (p4) thiếp biết quờ chàng ở đõu (r4).

Trong lập luận trờn, kết tử “vỡ” đứng ở đầu cõu về mặt ngữ phỏp thỡ chỳng khụng kết nối giữa luận cứ và kết luận của lập luận trờn. Nhưng về ý nghĩa kết tử “vỡ” này kết nối giữa luận cứ và kết luận, trong đú, cỏc luận cứ p1, p2, p3, p4 giải thớch lý do cho kết luận đứng sau nú lần lượt là r1, r2, r3, r4 và điều nờu ở kết luận mang tớnh tất yếu, là hệ quả của điều nờu ở luận cứ.

Trờn đõy, chỳng tụi đó trỡnh bày một số kết tử lập luận đồng hướng thường gặp trong lập luận ca dao và phõn tớch một số vớ dụ tiờu biểu để nhận biết vai trũ của cỏc kết tử lập luận. Từ đú, chỳng tụi nhận thấy nột chung duy nhất của cỏc kết tử đồng hướng lập luận là nối cỏc luận cứ với luận cứ cú cựng hướng tới một kết luận hoặc nối luận cứ với kết luận mà điều nờu ra ở kết luận như là một tất yếu, một hệ quả của điều nờu ra ở luận cứ.

3.2.1.2. Kết tử nghịch hướng lập luận trong ca dao

Cũng là kết tử cú chức năng nối kết cỏc thành phần lập luận với nhau nhưng khỏc với kết tử đồng hướng, kết tử nghịch hướng lập luận lại cỏc thành phần lập luận đối nghịch nhau về ý nghĩa miờu tả nhưng lại cựng dẫn tới một kết luận chung khỏi quỏt.

Cỏc kết tử nghịch hướng thường gặp: nhưng, tuy….nhưng, tuy ….vậy, mà, thế mà.

a. Kết tử “nhưng”, “tuy (tuy rằng) ….nhưng”

Tuy…nhưng” là cặp liờn từ đi kốm với nhau thường nối hai vế cú giỏ trị miờu tả đối lập nhau về ý nghĩa và ý nghĩa của lập luận thường nghiờng về vế đứng sau từ “nhưng”.

Vớ dụ:

Chớ tham ngồi mũi thuyền rồng (p), Tuy rằng tốt đẹp (q) nhưng chồng người ta (r)

Trong lập luận trờn, nhờ cặp kết tử “tuy rằng….nhưng” cú hiệu lực lập luận mạnh hơn nờn đó bỏc bỏ được hướng kết luận ngầm ẩn được nờu ở luận cứ p và q trước đú.

Luận cứ p: mũi thuyền rồng ( ngồi ở nơi cao sang, giỏ trị) và luận cứ q:

tốt đẹp, hướng người tiếp nhận cú cỏi nhỡn tốt dẹp về sự vật nờu ở luận cứ. Nhưng kết tử “nhưng” đó đảo hướng lập luận của lập luận trờn và kết nối với kết luận r là lời khẳng định: chồng người ta. Từ đú, hướng tới kết luận hàm ẩn R:

Vớ dụ:

Bị rỏch (p1) nhưng lại cú vàng (r1)

Tuy rằng miếu đổ (p2) thành hoàng cũn thiờng (r2)

Lập luận trờn được cấu tạo bởi hai lập luận đơn.

Ở lập luận đơn 1: cú luận cứ (p1) bị rỏch thường làm cho người ta nghĩ đến một thứ vụ giỏ trị, đó đảo hướng lập luận so với kết luận ngầm ẩn ban đầu suy ra từ luận cứ.

Ở lập luận đơn 2, cú kết tử “tuy rằng” đứng trước luận cứ cú tỏc dụng đảo hướng lập luận kết luận hàm ẩn ban đầu suy ra từ luận cứ p2: miếu đổ

(miếu đó cũ, nỏt) với kết luận r2 : thành hoàng cũn thiờng (linh hồn của nú vẫn cũn nguyờn giỏ trị).

Từ hai lập luận đơn trờn cú cựng kiểu cấu tạo về ngữ nghĩa và cựng hướng tới kết luận hàm ẩn R: cho nờn nhỡn bề ngoài mà đỏnh giỏ bản chất của sự vật.

Tương tự chức năng của cặp kết tử “tuy ….nhưng” ở trờn chỳng tụi xin đơn cử một số vớ dụ:

- Chơi thỡ chơi chốn cho thanh Tuy rằng lộ tiết nhưng danh để đời.

- Giếng trong mà nước hụi phốn Tuy rằng em đẹp nhưng hốn mẹ cha.

- Cỏi cúc lặn lội bờ sụng

Muốn lấy vợ đẹp nhưng khụng cú tiền.

Qua việc tỡm hiểu và phõn tớch cỏc vớ dụ trờn, chỳng tụi nhận thấy kết tử

“tuy”, “rằng” thường đứng trước thành phần luận cứ, cú hiệu lực lập luận yếu hơn, như là cỏi nền làm nổi bật cho cỏc thành phần luận cứ kết luận khỏc cú giỏ trị lập luận và đú chớnh là đớch hướng tới của lập luận.

b. Kết tử “mà”

Giỏ trị lập luận của kết tử “mà” cũng giống như kết tử “nhưng” đều cú tỏc dụng làm đảo hướng lập luận và nhấn mạnh vào kết luận của luận cứ cú hiệu lực lập luận mạnh hơn.

Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy kết tử nghịch hướng lập luận “mà” chiếm số lượng nhiều nhất, 115 trường hợp chiếm 20,9% tổng số kết tử lập luận.

Vớ dụ:

Anh em ở thật là hiền (p)

Chỉ vỡ đồng tiền (q) mà mất lũng nhau (r)

Trong lập luận trờn, kết tử “mà” cú vai trũ nối kết luận cứ p và q và nờu đều được núi tới trong kết luận r: mất lũng nhau, và kết luận này chớnh là kết quả tất yếu mà nguyờn nhõn của nú được trỡnh bày trong phần luận cứ q: chỉ vỡ đồng tiền.

Vớ dụ:

Nước ló (p1) mà vó nờn hồ (r1)

Tay khụng (p2) mà nổi cơ đồ mới ngoan (r2)

Lập luận trờn gồm hai lập luận đơn:

Lập luận đơn 1: cú kết tử “mà” nối hai thành phần lập luận là luận cứ p1:

nước ló (lỏ thứ nước trong veo mà khụng cú tạp chất gỡ) và kết luận r1: vó nờn hồ (núi lờn việc làm phi thường).

Lập luận đơn 2: kết tử “mà” nối hai nội dung thụng tin tay khụng (tay trắng khụng cú gỡ) và luận cứ nổi cơ đồ (làm nờn sự nghiệp lớn) làm thành phần luận cứ nối với kết luận “mới ngoan” (là người đỏng được kớnh trọng, nể phục).

Nhờ kết tử “mà” mà luận cứ đứng sau cú hiệu lực lập luận mạnh hơn so với luận cứ đứng trước, và đớch cuối cựng của lập luận là một lời khen về tinh thần tự lực, ý chớ quyết tõm đạt được điều mỡnh muốn.

c. Kết tử “cũng”

Ở phần kết tử đồng hướng lập luận, chỳng tụi xột kết tử “cũng” với tư cỏch là kết tử đồng hướng. Nhưng kết tử “cũng” cũn là kết tử nghịch hướng.

Với tư cỏch là kết tử nghịch hướng lập luận, kết tử “cũng” xuất hiện với 53 trường hợp chiếm 9,63% tổng số kết tử lập luận.

Vớ dụ:

Áo dài chẳng nệ quần thưa (p) Bảy mươi cú của (q) cũng vừa mười lăm

Kết tử “cũng” trong lập luận trờn, cú chức năng nối hai nội dung thụng tin là thành phần luận cứ q: Bảy mươi cú của (tuổi nhiều, già, sức khỏe yếu, nhưng lại cú của cải, vật chất) với kết luận r: vừa mười lăm (cú thể lấy những cụ gỏi trẻ). Như vậy, kết tử “cũng” ở lập luận trờn cú tỏc dụng đảo hướng lập luận.

Vớ dụ:

Cú tỡnh (p1) đứng ngỏi (q1) cũng mờ (r1)

Khụng tỡnh (p2) đứng cận nằm kề (q2) cũng khụng (r2).

Trong lập luận trờn, kết tử “cũng” xuất hiện cú chức năng nối hai thành phần lập luận là thành phần luận cứ p1: cú tỡnh (cú tỡnh cảm), luận cứ q1: đứng ngỏi (xa cỏch) với thành phần kết luận r1: (cũng) mờ (say, yờu).

Cũn ở lập luận thứ 2, kết tử “cũng” nối thành phần luận cứ p2: khụng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận trong ca dao việt nam (Trang 86 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w