Thiết nghĩ, đến nay thuật ngữ ca dao (Folk - song) cũn được hiểu khỏc nhau ở cỏc nhà nghiờn cứu văn học dõn gian. Theo Hoàng Tiến Tựu, xột theo nghĩa gốc thỡ “ca” là bài hỏt cú chương khỳc, giai điệu được quy định rừ rệt (người hỏt khụng thể tự do thay đổi); cũn “dao” là bài hỏt ngắn, khụng cú giai điệu, chương khỳc (bài hỏt trơn, cú thể hỏt tự do, khụng cú quy định về nhạc điệu). Nếu căn cứ vào nghĩa đú thỡ ca dao và dõn ca đồng nghĩa với nhau. Song, trờn thực tế, ngày nay thỡ dựng thuật ngữ ca dao chỉ nhằm chỉ phần lời của sỏng tỏc dõn ca. Dĩ nhiờn, khụng phải toàn bộ phần lời trong dõn ca đều là ca dao mà chỉ là phần lời cốt lừi cú kết cấu bền vững, ổn định và cú tớnh trữ tỡnh (khụng kể những tiếng đệm, tiếng lỏy, tiếng đưa hơi). Hơn nữa ca dao cũng khụng bao gồm phần lời của những loại dõn ca dài hơi (như về trữ tỡnh, về tự sự, vố kể việc, những bài hỏt dặm mang tớnh chất vố…). ễng lý giải tiếp: Ca dao là phần lời thơ của dõn ca, càng khụng thể núi: ca cao là thơ dõn gian. Vỡ rằng “Thơ dõn gian” rất rộng, bao gồm lời thơ trong cỏc hỡnh thức sỏng tỏc dõn gian khỏc (như lời thơ trong cõu đố, trong một số truyện dõn gian, là loại thơ dõn gian truyền thống cú phong cỏch riờng, được phỏt triển và hỡnh thành trờn cơ sở của thành phần nghệ thuật ngụn từ trong cỏc loại dõn ca trữ tỡnh ngắn và tương đối ngắn (đoạn ca) của người Việt. Vỡ vậy, ca dao chẳng những khỏc với thơ trữ tỡnh trong văn học viết mà cũn khỏc với cỏc hỡnh thức dõn gian khỏc ( như khỳc ngõm, vố trữ tỡnh, thơ sử, thơ…) ( Hoàng Tiến Tựu, 1990).
Nguyễn Xuõn Kớnh trong chuyờn luận riờng về ca dao đó lý giải rừ thờm. ễng cho rằng trong giới nghiờn cứu, trong cỏc sỏch sưu tầm, so với thuật ngữ ca dao thỡ thuật ngữ dõn ca xuất hiện muộn hơn. ễng cho rằng hiện nay cỏc nhà nghiờn cứu quan niệm rằng: Dõn ca bao gồm phần lời( cõu hoặc bài), phần giai điệu (giọng hoặc làn điệu), phương thức diễn xướng và cả mụi trường, khung cảnh ca hỏt.
Ca dao được hỡnh thành từ dõn ca. Khi núi đến ca dao, người ta nghĩ đến lời ca. Khi núi đến dõn ca người ta nghĩ ngay đến cả làn điệu và những thể thức hỏt nhất định. Như vậy khụng cú nghĩa là toàn bộ hệ thống những cõu hỏt của một loại dõn ca nào đú (như hỏt trống quõn, hỏt quan họ, hỏt ghẹo…) cứ trước tiếng đệm, tiếng lỏy, tiếng đưa hơi… thỡ đều là ca dao. ễng cũn khẳng định tiếp: ca dao là những sỏng tỏc văn chương được phổ biến rộng rói, được lưu truyền qua nhiều thế hệ, mang những đặc điểm nhất định và bền vững về phong cỏch. Và ca dao đó trở thành một thuật ngữ để chỉ một thể thơ dõn gian.
Cú thể coi ý kiến của hai tỏc giả vừa nờu là hoàn chỉnh và đày đủ nhất về những lý luận xung quanh thuật ngữ ca dao. Thế nhưng văn bản ca dao cú những đặc trưng cụ thể là gỡ, nhất là từ phỏi ngụn ngữ học, là điều chỳng ta cần phải xem xột thờm.