1.7.1.1. Điều tra thực trạng về vấn đề dạy học hoá học ở trờng THCS hiện nay.
* Mục đích điều tra: Điều tra nhằm mục đích khảo sát, định lợng việc đổi mới phơng pháp dạy học môn hoá học ở trờng THCS về các mặt:
- Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn khi dạy hoá học trong bối cảnh hiện nay.
- Tìm hiểu về việc nắm vững các phơng pháp dạy học.
- Khảo sát tính thờng xuyên vận dụng các phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh nh thế nào.
- Tìm hiểu về tinh thần, thái độ và kết quả đạt đợc của học sinh khi học các tiết dạy có đổi mới phơng pháp dạy học.
* Kế hoạch, phơng pháp điều tra:
- Thời gian: công việc điều tra đợc tiến hành từ 15/08/2010 đến 05/12/2011, khi đã hoàn chỉnh kết quả học tập của năm học 2010 -2011và kết
quả học tập của học kì I năm 2011 - 2012.
- Địa điểm: một số trờng THCS trên địa bàn huyện Hoằng Hoá đợc lựa chọn theo khu vực.
Trờng THCS Hoằng Hải, THCS Hoằng Ngọc, THCS Hoằng Hà, THCS Hoằng Đạt, THCS Nhữ Bá Sỹ, THCS Hoằng Lộc, THCS Hoằng Phúc, THCS Hoằng Thanh, THCS Hoằng Yến.
- Đối tợng: giáo viên THCS giảng dạy môn Hoá học. Trờng và số lợng điều tra:
Trờng THCS Hoằng Hải 1 ngời, THCS Hoằng Ngọc 1 ngời, THCS Hoằng Hà 1 ngời, THCS Hoằng Đạt 1 ngời, THCS Nhữ Bá Sỹ 2 ngời, THCS Hoằng Lộc 1 ngời, THCS Hoằng Phúc 1 ngời, THCS Hoằng Thanh 1 ngời,THCS Hoằng Yến 2 ngời.
Tổng cộng: 11 ngời.
- Phơng pháp điều tra: điều tra bằng các trả lời vào bảng câu hỏi (ở phụ lục) và trao đổi, trò chuyện với giáo viên đặc biệt là trao đổi, bàn bạc trong các buổi họp tổ, sinh hoạt cụm với các giáo viên dạy Hóa các trờng THCS.
1.7.1.2. Thực trạng về vấn đề dạy học hóa học ở trờng THCS hiện nay.
Đổi mới PPDH của GV, phơng pháp học tập của HS là một nội dung cơ bản của phong trào thi đua “Xây dựng trờng học thân thiện, HS tích cực“ do Bộ GD-ĐT phát động. Tuy nhiên, thực trạng PPDHHH ở trờng phổ thông hiện nay vẫn cha đáp ứng yêu cầu của việc dạy và học. Trên cơ sở nhiều nghiên cứu công bố gần đây, qua khảo sát một số giờ dạy môn Hóa học, qua phiếu điều tra và trao đổi trò chuyện với giáo viên của các trờng khảo sát. Chúng tôi nhận thấy một số vấn đề lớn:
- Hầu hết các trờng đều có máy vi tính, máy chiếu phục vụ cho dạy học, song không đủ cho nhu cầu dạy học của giáo viên nhất là các đợt thao giảng, nhiều giáo viên đăng ký không có máy chiếu (65% giáo viên cho là không đủ). Cha có phòng học đa năng phục vụ riêng cho việc học bằng máy chiếu, phần lớn các trờng học khi dạy học bằng máy chiếu phải chuẩn bị trớc giờ dạy nên
cha thực hiện dạy học bằng máy chiếu thờng xuyên, chỉ thực hiện ở những giờ thao giảng.
- Dụng cụ hoá chất phục vụ cho dạy học hoá học: hầu hết nhà trờng đều có dụng cụ, hoá chất phục vụ cho dạy học nhng cha đáp ứng đủ chỉ đạt khoảng 65%; Có những hoá chất không đợc thay đổi đã dùng nhiều năm dẫn đến hoá chất bị biến chất, hết hạn sử dụng, dụng cụ sai qui cách, sai thông số kỹ thuật (50% cho là chất lợng kém; 40% cho chất lợng trung bình) và phần lớn các tr- ờng THCS cha có phụ tá thí nghiệm nếu có cũng chỉ kiêm nhiệm.
- Trong các tiết lên lớp, khá nhiều giáo viên có sử dụng thí nghiệm trên lớp song chỉ thỉnh thoảng sử dụng (30%), đa số chỉ sử dụng trong tiết thao giảng mà thôi (65%), nguyên nhân do dụng cụ hoá chất kém chất lợng, việc chuẩn bị hoá chất, dụng cụ mất nhiều thời gian.
- Trong các tiết thực hành, phần lớn học sinh đợc thực hành trong các tiết thực hành tại phòng thí nghiệm (60% trả lời tất cả các tiết thực hành ; 20% trả lời khoảng 3/4 số tiết thực hành, 15% trả lời khoảng 1/2 số tiết thực hành) song hầu hết giáo viên cho rằng kết quả thực hành còn thấp do số học sinh đông, hoá chất, dụng cụ thiết, chất lợng kém, phòng thí nghiệm còn thiếu một số thiết bị phục vụ cơ bản nh : chậu rửa, tủ hút ...
- Phong trào tự làm đồ dùng học tập cha cao (khoảng 60% không làm đợc cái nào; 30% là đợc 1 cái)
- Sinh hoạt chuyên đề đổi mới PPDH nh tổ chức các hội thảo, thảo luận trong các trờng còn tha thớt, hầu hết trả lời sinh hoạt chỉ đợc 1 lần/học kỳ. Song cũng có một số trờng, nhất là các trờng công lập ở thành phố, thị xã sinh hoạt này đợc duy trì 2 lần/tháng song chất lợng còn thấp, còn mang tính hình thức.
- Mức độ nắm vững lý thuyết các PPDH theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh, đa số đều trả lời ở mức trung bình (75%), thậm chí có giáo viên còn trả lời không biết; nh vậy việc dạy học của giáo viên chủ yếu còn mang tính kinh nghiệm.
- Đa phần giáo viên thiết kế tiết dạy học Hóa học chỉ dùng SGK và SGV làm tài liệu chính mà cha bám sát đến hớng dẫn thực hiện theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học mà Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành.
- Đa số các GV cha tổ chức hoặc tổ chức cha tốt các PPDH tích cực, hiện tợng “đọc - chép” còn phổ biến.
- Hầu hết trong các tiết học học sinh không đợc hoạt động nhóm và thảo luận, hình thức này chủ yếu đợc giáo viên sử dụng trong các tiết thao giảng, song việc lựa chọn số hoạt động nhóm, hình thức hoạt động nhóm còn mang tính phong trào, có những tiết số hoạt động nhóm quá nhiều, có những tiết hình thức hoạt động nhóm tơng tự nhau, có khi hoạt động nhóm nhng chỉ làm nhiệm vụ ghi lại kiến thức đã viết trong sách giáo khoa.
- Nhiều giáo viên cha biết tận dụng SGK để làm giảm nhẹ công việc của thầy và trò trên lớp, mà còn cho rằng chơng trình SGK quá dài, quá nặng đối với một tiết lên lớp.
- Đa số GV chỉ chú trọng đến các bài tập tính toán, rèn luyện cho HS làm các bài thi đối phó với bài thi quốc gia, rất ít khi kiểm tra HS trong việc thực hành thí nghiệm, kiểm tra kiến thức thực tế cuộc sống.
- Do việc dạy học cha chú trọng đến việc sử dụng các PPDH theo
hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh, dạy học còn mang tính chất “dạy chay”, “đọc chép” nên đa số giáo viên cho rằng trong giờ học của mình thái độ của học sinh là bình thờng (60%); một số cho rằng thái độ học sinh thay đổi theo tiết học (25%); chỉ 15% cho rằng học sinh tích cực, hào hứng.
- Chất lợng học sinh học môn hoá học còn thấp, trung bình chung: 12% loại giỏi; 25% loại khá, còn lại là trung bình, yếu kém; chất lợng học sinh ở các trờng công lập cao hơn ngoài công lập, học sinh vùng thành phố, thị xã cao hơn ở vùng nông thôn, vùng núi, vùng biển.
- Các chế độ khuyến khích, đãi ngộ đối với GV giỏi, tích cực trong đổi mới PPDH còn nhiều vấn đề bất cập.
- Đời sống đại bộ phận GV còn nhiều khó khăn.
tham hỏi gia đình học sinh, hội họp, tham gia các hoạt động xã hội khá nhiều nên thời gian để đầu t cho chuyên môn của giáo viên còn hạn chế.
- Trình độ của HS không đồng đều giữa thành phố, nông thôn và miền núi, miền biển, giữa các trờng trong Huyện, giữa các lớp trong trờng gây khó khăn cho việc đổi mới PPDH.
Bên cạnh những khó khăn, bất cập thì dạy học trong thời đại ngày nay cũng có nhiều thuận lợi nh:
- Với nền kinh tế thị trờng, hội nhập nên các PPDH hiện đại trên thế giới nhanh chóng đợc cập nhật và triển khai ở Việt Nam.
- Xã hội ngày càng phát triển và giáo dục đã đợc Đảng, Nhà nớc và ngời dân quan tâm nhiều hơn.
- Việc biên soạn SGK mới theo hớng kế thừa, khoa học, hiện đại, nội dung logic thuận lợi cho việc đổi mới PPDH.
- GV đợc tham gia nhiều lớp tập huấn về kiến thức và PPDH do Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT mở.
- Nhiều trờng học đã quan tâm nhiều đến việc đổi mới PPDH, các phong trào tích cực đợc triển khai nh: “dạy tốt, học tốt”, "Xây dựng trờng học thân thiện, HS tích cực", "Chống dạy học kiểu đọc - chép", "Chống dạy chay, học chay".
- Số lợng SGK, tài liệu tham khảo khá nhiều, phong phú về nội dung và hình thức.
- Sự năng động, ý thức học tập gắn liền với định hớng nghề nghiệp của học sinh ngày càng đợc nâng cao cũng là một thuận lợi quan trọng trong công cuộc giáo dục hiện nay.