Giáo án 6
Tiết 14 Bài 9: TíNH CHấT HóA HọC CủA MUốI
I. MụC TIÊU: 1.Kiến thức:
- Tính chất hoá học của muối: Tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.
- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua.
- Khái niệm phản ứng chao đổi và điều kiện phản ứng chao đổi thực hiện đợc.
- Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng.
2.Kỹ năng:
- Tiến hành 1 số thí nghiệm, quan sát giải tích hiện tợng, rút ra đợc kết luận về tính chất hoá học của muối.
- Nhận biết đợc 1 số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thong dụng.
- Viết đợc các PTHHMH tính chất hoá học của muối. - Tính khối lợng hoặc thể tích dd muối.
II. PH ƯƠ NG TIệN DạY HọC:
1. Chuẩn bị:
- Hóa chất: dd Na2SO4; dd NaOH; dd H2SO4; dd BaCl2; dd CuSO4; KMnO4 và kim loại : Fe
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; kẹp gỗ… - Máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ..
2. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
Các nhóm thảo luận:
- Qua các bài đã học hãy nhận xét và đa ra dự đoán tính chất hoá học
của muối.
- Muối tác dụng với kim loại. - Muối tác dụng với axit. - Muối tác dụng vvới bazơ - Muối tác dụng với muối - Nhiệt phân muối.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
2. Phơng pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề (2). 3. Phơng pháp khám phá có hớng dẫn (3).
4. Phơng pháp thảo luận hoạt động nhóm(4) 5. Sử dụng sơ đồ, trình chiếu(5).
IV. ph ơng pháp và hình thức Tổ CHứC DạY HọC–
HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung
Hoạt động 1: Bài cũ - Đề xuất bài mới (5 phút)
Chiếu slide câu hỏi bài cũ. Nhận xét chất kiến thức Học sinh quan sát và lên bảng trình bày. Học sinh khác nhận xét bổ sung
Nêu tính chất hoá học của bazơ? Viết PTHH cho từng tính chất?
Dd bazơ là quỳ tím chuyển thành màu xanh, làm ddung dịch phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ. 2NaOH + CO2→Na2CO3+H2O NaOH + HCl →NaCl + H2O
NaOH+Cu(NO3)2→2NaNO3+Cu(OH)2
Cu(OH)2→CuO + H2O
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của muối (25 phút)
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Cho HS quan sát màu dd CuSO4 đựng trong ống nghiệm sau đó cho vào một đinh sắt. Gọi 1 đến 2 HS lên làm thí nghiệm cả lớp quan sát - Nhận xét hiện tợng và viết PTHH? GV: Nhận xét và kết luận HS làm TN quan sát và nhận xét và viết phơng trình hoá học .
Học sinh đa ra kết luận.
1. Muối tác dụng với kim loại:
Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu
Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo muối mới vvà kim loại mới.
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. - Nhỏ 1-2 ml dd H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl2
+ Quan sát nêu hiện t- ợng viết PTHH? GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. - Nhỏ 1-2 ml dd AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl
+Quan sát nêu hiện t- ợng và viết PTHH? GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. - Nhỏ 1-2 ml dd NaOH vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd CuSO4
+Quan sát nêu hiện t- ợng viết PTHH? GV: Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao KClO3, CaCO3, KMnO4
? Hãy viết PTHH
HS làm TN quan sát và nhận xét và viết phơng trình hoá học .
HS làm TN quan sát và nhận xét và viết phơng trình hoá học .
HS làm TN quan sát và nhận xét và viết phơng trình hoá học .
Học sinh viết phơng trình hoá học một số muối bị phân huỷ.
2. Muối tác dụng với axit:
H2SO4+BaCl2 →BaSO4+2HCl Muối có thể tác dụng với axit sản phẩm là muối mới và axit mới
3. Muối tác dụng với muối:
AgNO3+NaCl→AgCl+NaNO3
KL Hai dung dịch muối đã tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4+2NaOH)→Cu(OH)2 +Na2SO4
KL Nhiều dd muối tác dụng với dung dịch bazơ cũng sinh ra muối mới và bazơ mới
5. Phản ứng phân hủy muối:
2KClO3 o t →2KClO2 + O2 CaCO3 o t →CaO+ CO2
Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch (10 phút)
Hoạt động của Thầy HĐ của Trò Nội dung
ứng hóa học của muối?
CuSO4+NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4
BaCl2+Na2SO4→BaSO4+2NaCl
Na2CO3+2HCl→2NaCl+CO2+H2O + Các phản ứng trên là phản ứng trao đổi vậy phản ứng trao đổi là gì?
Chốt kiến thức sau khi nhận xét
xét
HS: Trả lời HS khác nhận xét.
HS: Trả lời HS khác nhận xét
hóa học của muối:
- Có sự trao đổi thành phần phân tử với nhau tạo ra chất mới
2. Phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo để tạo ra hợp chất mới
3. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi:
- Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc bay hơi
Hoạt động 3: Cũng cố( 5 phút)
1. Yêu cầu học sinh nêu lại kiến thức chính của bài. 2. GV chiếu Grap kiến thức trong tâm của bài học.
3. GV hớng dẫn sử dụng bảng tính tan để lựa chọn chất tham gia phản ứng 4. Hớng dẫn học sinh ôn tập phần tính chất hoá học của muối và làm bài tập về nhà.
Tính chất của muối
Muối tác dụng với kim loại tạo muối mới và kim loại mới
Muối tác dụng với bazơ tạo muối mới và bazơ mới
Muối tác dụng với axit tạo muối mới và axit mới
Muối tác dụng với muối tạo hai muối mới