hợp chất vô cơ.
2.3.2.1. Câu hỏi bài tập định tính.
Trong phần hoá học các hợp chất vô cơ có thể chia các bài tập định tích thành những dạng sau:
Dạng 1. Các bài tập liên quan đến định nghĩa phân loại các hợp chất vô cơ.
- Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên oxit. - Nêu định nghĩa, phân loại cách gọi tên axit. - Nêu định nghĩa, phân loại cách gọi tên bazơ. - Nêu định nghĩa, phân loại cách gọi tên muối.
Dạng 2. Các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học.
- Viết phơng trình hoá học nêu tính chất của các hợp chất vô cơ. Dạng 3. Các bài tập liên quan đến bài toán nhận biết.
- Nêu các phơng pháp hoá học để nhận biết các hợp chất vô cơ. Dạng 4. Các bài tập có liên quan đến ứng dụng của các hợp chất. Dạng 5. Các bài tập thực nghiệm.
- Dựa vào sơ đồ dụng cụ, thiết bị điều chế để xác định điều chế chất nào?, giải thích vì sao?, viết phản ứng xẩy ra; hoặc vẽ sơ đồ thiết bị điều chế một chất nào đó và giải thích.
- Giải thích các hiện tợng thực tế, các ứng dụng thực tế của các chất. - Nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng theo mô tả thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm trực tiếp.
2.3.2.2. Bài tập định lợng.
Dạng 1. Xác định khối lợng của oxit trong hỗn hợp, công thức phân tử của oxit.
Dạng 2. Tính lợng chất, tính thành phần hỗn hợp, nồng độ mol, nồng độ phần trăm, pH của dung dịch, hiệu suất phản ứng...
Dạng 3. Bài toán biện luận:
- Biện luận trong bài toán phản ứng tạo kết tủa, kết tủa tan khi cho thêm chất phản ứng:
+ Sục khí CO2 và dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2
2.4. Kết luận chơng II.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn ở chơng I trong chơng II chúng tôi trình bày việc thiết kế một số bài giảng theo hớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh phần hoá học các hợp chất vô cơ lớp 9. Cụ thể là:
1. Thiết kế bao gồm 8 giáo án với 3 kiểu bài giảng: Truyền thụ kiến thức mới.
Bài luyện tập. Bài thực hành.
2. Xây dựng hệ thống bài tập phần hoá vô cơ lớp 9 theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh bao gồm 25 bài tập định tính và 40 bài tập định lợng.
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm