Bài giảng về tính chất của bazơ

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 90 - 94)

Giáo án 3

Tiết 11 Bài 7 : TíNH CHấT HOá HọC CủA BAZƠ

I. MụC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Tính chất hoá học chung của bazơ (làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit). Tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và dd muối). Tính chất riêng của bazơ không tan trong nớc(bị nhiệt phân huỷ).

Tính chất của Axit

Axit tác dụng với bazơ Axit tác dụng với oxit bazơ Axit tác dụng với kim loại

Axit làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ

- Tính chất, ứng dụng của NaOH Và Ca(OH)2. Phơng pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.

- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dd.

2.Kỹ năng:

- Tra bảng tính tan để biết cụ thể các bazơ tan, không tan.

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.

- Nhận biết môi trờng dung dịch bằng chất chỉ thị màu(giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphthalein) nhận biết dung dịch NaOH, Ca(OH)2.

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.

- Tính khối lợng hoặc thể tích dd NaOH, Ca(OH)2 tham gia phản ứng.

II. PH ƯƠ NG TIệN DạY HọC: 1. Chuẩn bị:

- Máy chiếu, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.

- Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd NaOH ; dd HCl ; dd H2SO4 ; dd CuSO4 ; CaCO3; phenolphtalein ; quì tím.

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh, ống nghiệm, ống hút.

2. Phiếu học tập. Phiếu học tập số 1

Nhóm 1,3:

- Dựa vào tính chất của bazơ phán đoán tính chất của KOH, Ca(OH)2

- Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất, điều chế bazơ, mối quan hệ giữa bazơ với các oxit.

- Phân biệt các bazơ bằng phơng pháp hoá học .

Phiếu học tập số 2

Nhóm 2,4:

- Dựa vào tính chất của bazơ phán đoán tính chất của Mg(OH)2 , Fe(OH)3

- Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất, điều chế bazơ, mối quan hệ giữa bazơ với các oxit.

- Phân biệt các bazơ bằng phơng pháp hoá học.

III.

PH ƯƠ NG PHáP và hình thức tổ chức DạY HọC

1. Phơng pháp thí nghiệm nghiên cứu (1)

2. Phơng pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề (2). 3. Phơng pháp khám phá có hớng dẫn (3).

4. Phơng pháp thảo luận hoạt động nhóm(4) 5. Sử dụng sơ đồ, trình chiếu(5).

IV. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY - HọC

HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung

Hoạt động 1: Bài cũ - Đặt vấn đề (5 phút)

Chiếu slide câu hỏi.

Nhận xét và chốt kiến thức.

Xem câu hỏi và lên bảng trình bày.

Học sinh khác nhận xét bổ sung.

Nêu tính chất hoá học của axit, lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi tính chất ?. Axit + kim loại muối + H2

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Axit + oxit bazơ muối + nớc CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Axit + bazơ muối + nớc

NaOH + HClNaCl +H2O

Axit + muối

Hoạt động 1: Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị màu

Hớng dẫn HS làm thí nghiệm

- Nhỏ 1 giọt NaOH lên mẩu quì tím. Quan sát hiện tợng

- Nhỏ 1 giọt phenolphtalein không màu vào ống nghiệm có sẵn dd NaOH. Quan sát hiện tợng HS các nhóm báo cáo GV: Gợi ý bài tập HS tiên hành thí nghiệm, quan sát và nhận xét từ đó rút ra kết luận.

1. Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị màu

1. Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh, làm cho dung dịch phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ

Trích mẫu thử cho quỳ tím vào từng mẫu, quỳ tím chuyển thành

BT: Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng các dd sau: H2SO4 ; Ba(OH)2 ; HCl. Em hãy trình bày cách phân biệt 3 lọ trên mà chỉ dùng quì tím

Học sinh trình bày bài tập theo hớng dẫn.

màu xanh là dd Ba(OH)2 quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl, H2SO4 cho dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại mẫu có phản ứng tạo kết tủa trắng là H2SO4 còn lại là HCl

Hoạt động 2: Tác dụng của dd bazơ với oxit axit:

HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung

+ Nhắc lại những tính chất hóa học của oxit axit ? Viết PTHH oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ ? HS nhắc lại tính chất và viết PTPƯ.

2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit:

2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit:

Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc

SO2+ NaOH Na2SO3 + H2O

P2O5+3Ba(OH)2Ba3(PO4)2+ H2O

Hoạt động 3:. Tác dụng của bazơ với axit:

HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung

+ Nhắc lại tính chất hóa học của axit?

GV: Giới thiệu bao gồm cả bazơ tan và bazơ không tan

+ Phản ứng giữa bazơ và axit là phản ứng gì?

+ lấy VD minh họa? GV: Nhận xét và chốt kiến thức. HS nhắc lại tính chất và viết PTPƯ. Nêu ví dụ nhận xét bổ sung.

3. Tác dụng của bazơ với axit:

3. Tác dụng của bazơ với axit:

- Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc

Fe(OH)2+ 2HClFeCl2+ 2H2O

Ca(OH)2+2HNO3Ca(NO3)2+2H2O

Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:

Hoạt động của Thầy HĐ của Trò Nội dung

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm đun nóng Cu(OH)2

trên ngọn lửa đèn cồn

+ Đốt Cu(OH)2 trên ngọn lửa

HS tiến hành thí nghiệm, quan sát và nhận xét. rút ra kết luận.

4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:

đèn cồn . Quan sát hiện tợng rút ra kết luận và viết PTHH?

Nêu một số ví dụ khác. GV: Giới thiệu tính chất bazơ tác dụng với muối sẽ học ở bài sau.

phân hủy:

Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nớc. Cu(OH)2 o t →CuO+H2O 2Fe(OH)3 o t  → Fe2O3 +3H2O 2Al(OH)3 o t  → Al2O3 +3H2O Hoạt động 5: Củng cố

1. Yêu cầu học sinh nêu lại kiến thức cần nhớ của bài.

2. Cho các chất sau: Cu(OH)2 ; MgO ; Fe(OH)3 ; NaOH ; Ba(OH)2

a. Gọi tên và phân loại các chất

b. Các chất trên chất nào tác dụng đợc với dd H2SO4 ; khí CO2. Viết PTHH 3. Chiếu grap kiến thức của bài học.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w