Bài giảng về tính chất của axit

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 86 - 90)

- Giới thiệu về oxit lỡng tính nh Al2O3, ZnO là oxit phản ứng đợc với dung dịch axit và dung dịch bazơ, oxit trung tính nh CO, NO là oxit không tạo muối

GV chốt lại kiến thức về oxit cho HS.

HS tham khảo SGK và đa ra sự phân loại về oxit

II. Khái quát về sự phân loại oxit.

II. Khái quát về sự phân loại oxit.

Oxit đợc phân làm 4 loại - Oxit axit

- Oxit bazơ - Oxit lỡng tính - Oxit trung tính

Hoạt động 3: Cũng cố ( 5 phút)

GV: Chiếu slide grap nội dung bài học nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.

Dặn dò HS về nhà xem lại nội dung kiến thức đã học và làm BT số 1,2,4,5,6. HS: Quan sát sơ đồ ghi nhớ kiến thức trọng tâm. Bài tập củng cố

Những oxit nào sau đây ( CuO, CO2 , K2O, P2O5 Al2O3) tác dụng đợc với. a . Nớc.

b . Dung dịch HCl. c . Dung dịch NaOH. Viết phơng trình hoá học.

Grap nội dung kiến thức trọng tâm

2.2.2. Bài giảng về tính chất của axit.Oxit Oxit Oxit lỡng tính Oxit bazơ Oxit axit Oxit trung tính - Tác dụng với nớc.

- Tác dụng với dung dịch bazơ. - Tác dụng với oxit bazơ

- Tác dụng với nớc.

- Tác dụng với dung dịch axit . - Tác dụng với oxit axit

- Tác dụng đợc với dung dịch axit và dung dịch bazơ.

Giáo án 2:

Tiết 5 Bài 3: TíNH CHấT HóA HọC CủA AXIT

I. MụC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Tính chất hóa học của axit: Làm đổi màu quỳ tím,tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại.

- Tính chất ứng dụng cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4

đặc(tác dụng với kim loại, tính háo nớc). Phơng pháp sản xuất trong H2SO4

công nghiệp.

2.Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung.

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của HCl, H2SO4

loãng và H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.

- Viết các phơng trình hoá học chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng.

- Nhận biết đợc dd HCl, dd muối clorua, axit H2SO4 và dd muôi sunfat. - Tính nồng độ hoặc khối lợng dd axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.

II. PH ƯƠ NG TIệN DạY HọC:

1. Dụng cụ hóa chất: dd HCl , dd H2SO4 ;quì tím ; Zn ; Al : Fe ; hóa chất để điều chế Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Fe2O3 ; CuO. ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh. 2. Phiếu học tập

Phiếu học tập số 1

Nhóm 1,3 - Nghiên cứu tính chất hoá học của axit thông qua các thí nghiệm. - Dự đoán và kết luận đợc tính chất hoá học của axit HCl, H2SO4 loãng, H2SO4

đặc nóng tác dụng với kim loại.

Nhóm 2,4: Nghiên cứu tính chất hoá học của axit .

- Viết phơng trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nóng.

- Cách nhận biết axit HCl, muối clorua, axit H2SO4 và muối sunfat.

III. ph ơng pháp và hình thức Tổ CHứC DạY - HọC

1. Phơng pháp nghiên cứu (1)

2. Phơng pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề (2). 3. Phơng pháp khám phá có hớng dẫn (3).

4. Phơng pháp hoạt động nhóm(4). 5. Sử dụng sơ đồ, trình chiếu(5)

IV. hoạt động dạy học.

HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung

Hoạt động 1: Bài củ - Đặt vấn đề bài mới (5 phút)

Chiếu slide câu hỏi bài củ[5]

Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. Cho học sinh khác nhận xét bổ sung. Hoàn thiện đánh giá và đặt vấn vào bài mới, mụch đích của bài học.

Trả lời câu hỏi bài củ.

Nhận xét bổ sung.

1. Viết phơng trình hoá học hoàn thành dãy biến hoá sau.

P P2O5 H3PO4 Na3PO4

2. Phân biệt các oxit sau:

CaO, SO2 , CuO, MgO, P2O5

1. 4 P + 5O2 2P2O5

P2O5 + H2O H3PO4 H3PO4+3NaOHNa3PO4 + 3H2O 2. - Oxit axit : SO2 , P2O5

- Oxit bazơ : CuO, CaO Hoạt động 2: Tính chất hoá học của axit( 28 phút)

Hớng dẫn HS làm thí nghiệm

Nhỏ một giọt dd HCl lên giấy quì

HS làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét hiện tợng. Kết luận tính chất.

I. Tính chất hóa học

1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị:

- Dung dịch axit làm quì tím chuyển thành màu đỏ (nhận biết dd axit)

Quan sát hiện tợng, nhận xét ?.

- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm

- Cho một ít kim loại Al (Zn) vào ống nghiệm. Thêm 1- 2ml dd HCl Quan sát hiện tợng và nhận xét. Viết PTHH? - Hớng dẫn HS làm thí nghiệm

- Cho vào ống nghiệm một ít Cu(OH)2. Thêm vào 1-2ml dd H2SO4 . Quan sát hiện tợng nhận xét và viết PTHH? - Hớng dẫn HS làm thí nghiệm - Cho một ít CuO ống nghiệm.Thêm 1- 2ml dd H2SO4 quan sát hiện tợng và nhận xét viết PTHH? Làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét hiện tợng. HS khác bổ sung cho hoàn chỉnh. Kết luận tính chất. - Làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét hiện tợng. HS khác bổ sung cho hoàn chỉnh. HS làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét hiện tợng. HS khác bổ sung cho hoàn chỉnh.

2. Axit tác dụng với kim loại:

Zn+ 2HCl→ ZnCl2 + H2

DD axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng H2.

3. Tác dụng với bazơ:

H2SO4+Cu(OH)2→CuSO4+ 2H2O

Axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nớc . Đây là phản ứng trung hòa

4. Axit tác dụng với oxit bazơ:

H2SO4+CuO→CuSO4+H2O Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nớc

- Ngoài ra axit còn tác dụng với muối

Hoạt động 3: Axit mạnh và axit yếu (5 phút)

- Nêu cách phân loại axit?

- Nhận xét kết luận kiến thức.

Trả lời câu hỏi. Học sinh khác nhận xét bổ sung.

II. Axit mạnh và axit yếu

- Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3

- Axit yếu: H2S, H2CO3

Dựa vào mức độ hoạt động ngời ta phân làm axit mạnh, axit yếu.

Hoạt động 4: Củng cố (7 phút)

tắt kiến thức bài học. Và bài tập củng cố kiến thức yêu cầu học sinh trả lời.

Nhận xét tiết họcvà dặn dò học sinh chuẩn bị bài và làm bài tập SGK, SBT

giải bài tập do giáo viên đa ra.

Bài tập:

viết phơng trình hoá học xảy ra giữa các cặp chất sau nếu có. a)CuO và H2SO4 b) Al(OH)3 và HCl

c) SO2 và HCl d) Al và H2SO4

Grap tóm tắt kiến thức trọng tâm

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 86 - 90)