Cấu trúc và nội dung

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 68)

2.1.3.1. Cấu trúc và nội dung.

Trên cơ sở nội dung sách giáo khoa, thời lợng qui định cho từng chơng, từng phần, tiến trình dạy học, phân phối chơng trình theo tiết dạy có thể phân bổ nh sau (tham khảo phân phối chơng trình mới nhất của Sở GD&ĐT Thanh Hoá).

Chơng I: Các loại hợp chất vô cơ (19 tiết)

Tiết 2 - Bài 1: Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

- Tính chất hoá học của oxit. + Oxit tác dụng với nớc. + Oxit tác dụng với axit. + Oxit tác dụng với bazơ.

+ Oxit axit tác dụng với oxit bazơ.

+ Tính chất riêng oxit lỡng tính (Al2O3, ZnO) tác dụng với dung dịch bazơ oxit của kim loại đớng sau nhôm tác dụng với một số chất khử (H2, CO, C, Al).

- Khái quát về sự phân loại oxit (có 4 loại). + Oxit axit.

+ Oxit bazơ

+ Oxit lỡng tính (Al2O3, ZnO).

+ Oxit trung tính hay oxit không tạo muối (NO, CO).

Tiết 3, 4 - Bài 2: Một số oxit quan trọng.

- ứng dụng của canxi oxit (CaO). - Sản xuất canxi oxit (CaO).

- Tính chất hoá học của lu huỳnh đioxit (SO2). - ứng dụng của lu huỳnh đioxit (SO2).

- Điều chế lu huỳnh đioxit (SO2).

Tiết 5 - Bài 3: Tính chất hoá học của axit.

- Tính chất hoá học của axit. + Tác dụng với quỳ tím. + Tác dụng với kim loại. + Tác dụng oxit bazơ. + Tác dụng với bazơ . + Tác dụng với muối. - Axit mạnh axit yếu.

Tiết 6,7 - Bài 4: Một số axit quan trọng.

- Tính chất hoá học của axit HCl

- Tính chất hoá học của axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng. - Nhận biết H2SO4 và muối sunfat

Tiết 8 - Bài 5: Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit.

- Nắm vững đợc tính chất hoá học của oxit, axit viết thành thạo các phản ứng hoá học.

- Nhận biết đợc các axit HCl, H2SO4 và muối của chúng. - Làm đợc các bài tập nhận biết, bài tập định lợng.

Tiết 9 - Bài 6: Thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit.

- Tính chất hoá học của oxit.

+ Thí nghiệm 1: phản ứng của canxi oxit với nớc. + Phản ứng của điphotphopentaoxit với nớc. + Viết tờng trình thí nghiệm.

- Nhận biết các dung dịch.

- Kiểm tra đánh giá đợc mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua phần oxit, axit.

Tiết 11 - Bài 7 : Bazơ

- Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu. - Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.

- Tác dụng của bazơ với axit. - Tác dụng của bazơ với muối. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tác dụng của dung dịch bazơ với ( nguyên tố lỡng tính nh Al, Zn, oxit lỡng tính nh Al2O3 , ZnO) bazơ lỡng tính nh Al(OH)3 , Zn(OH)2 .

- Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.

Tiết 12, 13 - Bài 8: Một số bazơ quan trọng.

1. Natri hiđroxit (NaOH)

- Tính chất vật lí của natri hiđroxit (NaOH). - Tính chất hoá học của natri hiđroxit (NaOH). - ứng dụng của natri hiđroxit (NaOH).

- Sản xuất natri hiđroxit (NaOH). 2. Canxi hiđroxit (Ca(OH)2 ) thang pH.

- Pha chế dung dịch canxi hiđroxit Ca(OH)2

- Tính chất hoá học của canxi hiđroxit Ca(OH)2. - ứng dụng của canxi hiđroxit Ca(OH)2.

- Thang pH.

Tiết 14, 15 - Bài 9,10: Tính chất hoá học của muối, một số muối quan trọng

- Tính chất hoá học của muối.

+ Muối tác dụng với kim loại. + Muối tác dụng với axit. + Muối tác dụng với bazơ. + Muối tác dụng với muối. + Phản ứng phân huỷ muối. - Phản ứng trao đổi trong dung dịch.

+ Nhận xét các phản ứng của muối. + Phản ứng trao đổi.

+ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. - Muối natri clorua.

+ Trạng thái tự nhiên. + Cách khai thác. + ứng dụng.

- Muối kali nitrat (KNO3 ). + Tính chất.

+ ứng dụng.

Tiết 16- Bài 11: Phân bón hóa học. - Những nhu cầu của cây trồng.

- Những phân bón hoá học thờng dùng.

- Phân lân (supephotphat đơn và supephotphat kép; phân lân nung chảy) và một số loại phân bón khác ( phân hỗn hợp và phân phức hợp, phân vi lợng).

Tiết 17 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.

- Những phản ứng minh hoạ.

Tiết 18 - Bài 13: Luyện tập chơng I các loại hợp chất vô cơ. - Kiến thức lý thuyết.

- Bài tập.

Tiết 19: Kiểm tra 1 tiết: Bazơ - Muối

2.1.3.2. Nhận xét về cấu trúc và nội dung.

Cấu trúc và nội dung phần các hợp chất vô cơ chơng trình hoá học 9 có một số u điểm sau:

- Đảm bảo tính khoa học.

- Đảm bảo trọng tâm kiến thức của chơng trình hoá học THCS. - Đảm bảo tính thực tiễn và giáo dục kỹ thuật tổng hợp.

- Đảm bảo tính đặc trng bộ môn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần hoá học về các hợp chất vô cơ với các hợp chất cụ thể có nhiều hiện tợng hoá học phức tạp muốn giải quyết phải dựa trên các hiện tợng hoá học các dấu hiệu phản ứng, sự thay đổi trạng thái của chất.

Kiến thức về hoá học các hợp chất vô cơ đợc đa ra dới dạng cơ bản nhất, các hợp chất đều gần gũi với cuộc sống, các nội dung đa ra phù hợp với trình độ, lứa tuổi HS trong giai đoạn, đảm bảo tính đúng đắn và hiện đại.Với trình tự phân bố bài học từ đơn giản đến phức tạp, từ cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, từ tính chất của đơn chất đến hợp chất; Từ khái quát đến cụ thể: Khái quát chung về nhóm đến nghiên cứu cụ thể chi tiết một số nguyên tố và hợp chất của chúng có nhiều ứng dụng. Với cách phân bố nh vậy HS rất dễ tiếp thu dễ nhớ và dễ học và có thể tự hệ thống đợc kiến thức theo trình tự logic. Các đơn chất và hợp chất lần lợt vận dụng các kiến thức đại cơng, một lần nữa vừa chứng minh vừa cũng cố, khắc sâu các kiến thức đó.

- Sách giáo khoa đợc bố cục rõ ràng, có hình ảnh màu đẹp minh hoạ giúp cho HS thấy bài học gắn liền với thực tiễn cuộc sống hơn, giúp cho GV có thêm t liệu để đổi mới PPDH. Các bài trong chơng đợc sắp xếp lại theo logic của kiến thức

2.1.4. chuẩn kiến thức và kĩ năng

Chủ đề Mức độ cần đạt

Các loại hợp chất vô cơ

1. Oxit

Kiến thức

Biết đợc:

- Mục đích, các bớc tiến hành kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm. - Oxit bazơ tác dụng đợc với nớc, dung dịch axit, oxit axit. - Oxit axit tác dụng đợc với nớc, dung dịch bazơ, oxit bazơ.

- Sự phân loại, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lỡng tính, oxit trung tính.

- Viết đợc một số phơng trình minh hoạ tính chất hoá học của oxit.

Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.

- Tính chất ứng dụng, điều chế canxi oxit và lu huỳnh đioxit..

- Dự đoán kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của CaO, SO2

.

- Viết đợc một số phơng trình minh hoạ tính chất hoá học của CaO, SO2 vvà một số oxit khác.

- Phân biệt đợc một số oxit cụ thể.

- Tính thành phần phần trăm khối lợng oxit trong hỗn hợp hai chất.

2. Axit

Kiến thức

Hiểu đợc:

- Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, với oxit bazơ, kim loại và tác dụng với một số muối.

- Tính chất hoá học của axit HCl, H2SO4: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, với oxit bazơ, kim loại và tác dụng với một số muối.

- Tính chất vật lí và tính chất hóa học của dd HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng tác dụng với hầu hết các kim loại khi đặc háo nớc, phơng pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.

Kĩ năng:

- Dự đoán và kết luận đợc tính chất hoá học của axit HCl, H2SO4

loãng và H2SO4 đặc nóng tác dụng với kim loại.

- Viết các phơng trình hóa học minh họa tính chất hóa học của axit. - Sử dụng dụng cụ hoá chất an toàn thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát mô tả giải thích hiện tợng vvà viết đợc các phơng trình hoá học của thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Viết tờng trình thí nghiệm.

của chúng và một số loại bài tập khác có nội dung liên quan.

3. Bazơ

Kiến thức

Biết đợc:

- Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, với axit) ; tính chất hoá học riêng của dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit, với oxit lỡng tính ( ZnO, Al2O3 …) và nguyên tố lỡng tính ( Zn, Al .. ). Bazơ không tan trong nớc bị nhiệt phân huỷ, dung dich bazơ tác dụng với dung dịch muối.

- Tính chất hoá học của NaOH, Ca(OH)2 tác dụng với chất chỉ thị màu, với axit tác dụng với oxit axit, với oxit lỡng tính( ZnO, Al2O3

…) và nguyên tố lỡng tính ( Zn, Al .. ). tác dụng dịch với dung dịch muốihiện tợng hoá học

- Tính chất ứng dụng của natri hiđroxit NaOH vvà canxi hiđroxit Ca(OH)2 ; phơng pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.

- Thang pH vvà ý nghĩa của pH trong dung dịch.

Kĩ năng:

Hiểu đợc:

- Tra bảng tính tan để biết một số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hay loại bazơ không tan.

- Nhận biết môi trờng dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ hoặc dung dịch phenolphtalein); nhận biết đợc dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận đ- ợc tính chất hóa học của bazơ

- Quan sát thí nghiệm và hình ảnh, rút ra đợc nhận xét về tính chất riêng của bazơ.

- Viết đợc các phơng trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của bazơ

- Giải đợc bài tập: bài tập nhận biết, bài tập định lợng, hiện tợng phản ứng và một số loại bài tập khác có nội dung liên quan.

4. Muôí

Kiến thức

Biết đợc:

- Tính chất hóa hoc của muối : tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

- Một số tính chất vvà ứng dụng của NaCl, KNO3 .

- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện phản ứng trao đổi thực hiện đợc.

Tên thành phần và ứng dụng của một số loại phân bón hoá học.

Kĩ năng:

- Quan sát và thực hiện một số thí nghiệm giải thích hiện tợng và rút ra đợc nhận xét, kết luận về tính chất của muối.

- Viết đợc các phơng trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của muối.

- Nhận biết đợc một số muối cụ thể và một số loại phân bón hoá học thông dụng.

- Giải đợc bài tập tính khối lợng của muối hoặc thể tích dung dịch trong phản ứng và một số loại bài tập khác có nội dung liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Kiến thức

- Biết và chứng minh đợc mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối. Kĩ năng.

- Lập sơ đồ mối quan hệ chuyển hoá hai chiều giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Phân biệt một số hợp chất vô vơ cụ thể.

- Tính thành phần phần trăm về khối lợng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.

2.1.5. Một số điểm cần chú ý2.1.5.1. Nội dung 2.1.5.1. Nội dung

- Để thực hiện tốt mục tiêu của chơng, GV yêu cầu HS nắm vững đợc những kiến thức mà HS đã đợc trang bị ở lớp 8 nh công thức hoá học các hợp chất oxit,axit ,bazơ ,muối, kiến thức về dung dịch, nồng độ dung dịch, nồng độ mol, cách pha chế dung dịch khai thác triệt để những kiến thức đó giúp học sinh phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới. Đặc biệt là đi sâu vào kiến thức trọng tâm của từng bài về tính chất vật lí, hóa học của các hợp chất vô cơ.

- Là chơng trọng tâm của chơng trình hoá học THCS nhiều hiện tợng hóa học phức tạp, GV cần xác định rõ trọng tâm của mỗi bài, phát hiện những kĩ năng còn hạn chế của HS để tập trung giải quyết.

- Lựa chọn, khai thác thí nghiệm điển hình, tránh trùng lặp với những thí nghiệm đã thực hiện trớc đó nhằm nâng cao hiệu quả dạy học và phát triển t duy cho học sinh.

2.1.5.2. Phơng pháp

- Vì là chơng nghiên cứu chất cụ thể nên GV cần khai thác các kiến thức sẵn có của HS về định nghĩa phân loại, cách gọi tên từ đó hớng dẫn học sinh nghiên cứu tính chất cụ thể của từng loại hợp chất khắc sâu kiến thức từng bài, từng phần cho học sinh.

- GV cố gắng sử dụng phơng pháp đặc trng của bộ môn để dạy học nh thí nghiệm, nêu vấn đề, nếu hoàn cảnh thực tế cho phép (lớp học rộng rãi, sĩ số học sinh vừa phải) có thể tổ chức học theo nhóm dới sự điều khiển của giáo viên

- Các thí nghiệm đợc dùng thờng là để chứng minh cho những tính chất đã đợc dự đoán, một số dùng để học sinh phát hiện kiến thức. Vì vậy cần đợc đảm bảo tính khoa học, chính xác và thành công

- Giáo viên cần có nhiều hiểu biết về thực tế: hiện tợng hiệu ứng nhà kính, ma axit .. để bài giảng hấp dẫn và phong phú

- Cần dùng máy chiếu, tranh ảnh, mô hình để tăng tính trực quan cho bài dạy

2.1.5.3. Một số vấn đề cụ thể:

Chơng I: các loại hợp chất vô cơ

(Gồm: 13 tiết lí thuyết + 2 tiết luyện tập + 2 tiết thực hành + 2 tiết kiểm tra)

Bài 1, 2: Tính chất hoá học của oxit.

1. Tiến hành một số thí nghiệm song song đồng thời với cả oxit bazơ và oxit axit khi tác dụng với nớc để xác nhận sự tạo thành dung dịch bazơ và dung dịch axit. Trên cơ sở đó giúp học sinh quan sát vvà nhận xét ; chất có tính bazơ thì tác dụng với chất có tính axit và ngợc lại.

2. Học sinh hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit b vvà oxit axit là dựa vào tính chất của chúng từ đó phán đoán tính chất của CaO, SO2 .

3. Sử dụng thí nghiệm để học sinh quan sát và nhận xét CaO, SO2 chất nào là oxit bazơ chất nào là oxit axit, viết đúng phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất của CaO và SO2 .

4. Biết đợc phơng pháp điều chế CaO và SO2 trpng phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phơng pháp điều chế.

5. Học sinh biết tiến hành một sồ thí nghiệm hoá học đơn giản, an toàn tiết kiệm hoá chất. Học sinh biết tiến hành các thí nghiệm để chứng minh tính chất của oxit nào đó.

6. học sinh biết viết phơng trình hoá học của các phản ứng minh hoạ tính chất và điều chế oxit dới dạng giải thích hoặc sơ đồ, phân biệt oxit bằng phơng pháp hoá học, học sinh biết làm bài toán khối lợng, tính phần trăm khối lợng của hỗn hợp các oxit và xác định công thức.

1. Học sinh biết tiến hành một số thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của axit.

2. học sinh đợc tính chất axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc là phản ứng trung hoà.

3. Khi xét tác dụng của axit với kim loại với axit không xét các phản ứng của kim loại với axit HNO3 .

4. Chỉ viết phơng trình hoá học của H2SO4 đặc nóng với Cu chú ý không giải phóng H2 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Học sinh nắm đợc tính chất hoá học chung của axit từ đó phán đoán

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 68)