Một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 64 - 66)

Để nâng cao chất lợng giáo dục nhất thiết phải đổi mới PPDH, việc áp dụng PPDH tích cực là giải pháp có tầm quan trọng quyết định đối với việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng. Để làm đợc điều đó phải thực hiện tốt những vấn đề sau:

- Đề cao ý thức, trách nhiệm, khơi dậy niềm đam mê của đội ngũ GV trong môi trờng s phạm thân thiện.

- Phát huy đợc vai trò tích cực học tập của HS.

- Đổi mới PPDH phải đi đôi với việc hớng dẫn HS biết lựa chọn phơng pháp học tập có hiệu quả và đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá.

- Đổi mới PPDH phải trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các PPDH truyền thống (thuyết trình - giảng giải, nêu vấn đề, thực hành-luyện tập, vấn đáp-gợi mở, chơng trình hóa...) thực hiện đồng thời với các PPDH và kỹ thuật dạy học hiện đại trên cơ sở áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến nh công nghệ thông tin, internet, ebook, elearning, phần mềm hỗ trợ dạy học, phòng học bộ môn, phòng học đa chức năng, thí nghiệm ảo...

dỡng GV và đánh giá hiệu quả thông qua chất lợng giảng dạy, giáo dục HS. - Lãnh đạo các cấp quản lý giáo dục, GV cần đợc tham gia tích cực vào các hội nghị chuyên đề hằng năm, về công tác chỉ đạo đổi mới PPDH.

- Từng bớc giảm dần số lợng học sinh trong một lớp học để dễ dàng tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trong giờ học, giáo viên dễ dàng quản lý, quan tâm hơn đến từng học sinh.

- Hàng năm, hàng kỳ có tổng kết thực tiễn, phát hiện và bồi dỡng, nhân rộng những nhân tố mới có sáng tạo trong đổi mới PPDH; có chế tài khen, th- ởng đúng mức, kịp thời.

- Phối hợp tốt giữa nhà trờng - gia đình và xã hội: để giáo dục HS một cách toàn diện.

1.8. Kết luận chơng I

Trong chơng I chúng tôi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài: - Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học.

- Khái niệm phơng pháp dạy học, những đặc điểm của phơng pháp dạy học.

- Các phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh.

- Việc sử dụng các phơng pháp dạy học hoá học theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh.

- Một số hình thức tổ chức dạy học hoá học theo hớng tích cực. - Thực trạng của việc dạy học hoá học phần các hợp chất vô cơ lớp 9. Đó là những việc đã làm, tất cả những vấn đề trên là nền tảng cơ sở cho phép chúng tôi nêu lên một số vấn đề, cần đợc hiểu và làm theo quan điểm tiếp cận dể thiết kế bài giảng hoá học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.

Chơng 2. Thiết kế một số bài giảng phần hoá học các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

2.1. Vị trí, mục tiêu, cấu trúc và nội dung chơng trình phần hoá học các hợp chất vô cơ [6,7,32,37].

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w