Giáo án 7
Tiết 18 Bài 13: Luyện tập chơng i CáC LOạI HợP CHấT VÔ CƠ I. MụC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh đợc ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ đó.
2.Kỹ năng:
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH . kỹ năng phân biệt các loại hợp chất.
- Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC DạY HọC
* Máy chiếu, bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ , phơng trình hoá học hiếu học tập
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
1. Phơng pháp thí nghiệm nghiên cứu (1)
2. Phơng pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề (2). 3. Phơng pháp khám phá có hớng dẫn (3).
4. Phơng pháp thảo luận hoạt động nhóm(4) 5. Sử dụng sơ đồ, trình chiếu(5).
IV. TIếN TRìNH DạY HọC:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15 phút)
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
GV: Đa ra sơ đồ trống. Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Hãy điền các chất vô cơ vào ô trống cho phù hợp? Lấy VD một số chất cụ thể? Các loại hợp chất vô cơ
- HS thảo luận nhómuối và hoàn thành câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt kiến thức.
GV: Đa thông tin phản hồi phiếu học tập:
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ:
GV: Đa ra sơ đồ:
Nêu tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ theo sơ đồ trên.
Hoạt động 2: Những phản ứng minh họa (25 phút)
Các loại hợp chất vô cơ
cơ
Oxit Axit Bazơ Muối
Oxit
bazơ Oxitaxit có oxiAxit Axit Khôngcó oxi Baztanơ không tanBazơ Mutrungối hoà Muối axit Oxit bazơ Muối Bazơ axit Oxit axit
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung
GV: Yêu cầu HS lấy VD minh họa
HS làm việc cá nhân GV: Gọi HS lên bảng viết phơng trình, HS khác sửa sai nếu có.
Nhận xét chốt kiến thức Bài tập 2: Trình bày phơng pháp hóa học để nhận biết 5 lọ hóa chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím: KOH HCl ; H2SO4 ; KCl ; Ba(OH)2 HS làm GV: Gợi ý cách làm: HS lấy VD minh họa HS lên bảng viết phơng trình, HS khác nhận xét. HS lên bảng viết phơng trình, HS khác nhận xét. HS lên bảng viết phơng trình, HS khác nhận xét. HS lên bảng làm, HS khác nhận xét 1. Oxit: CaO + CO2 → CaCO3 CaO + H2O → Ca(OH)2 SO2 + H2O→ H2SO3 CuO + 2 HCl→ CuCl2 + H2O SO2+ 2NaOH→ Na2SO3 + H2O 2. Bazơ: 2NaOH +CO2→Na2CO3+ H2O Cu(OH)2+ H2SO4→CuSO4 + 2 H2O 2NaOH+CuSO4→Na2SO4+ Cu(OH)2 Mg(OH)2→to MgO + H2O 3. Axit: Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 FeO + H2SO4→ FeSO4 + H2O
NaOH + HNO3→NaNO3 + H2O
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
4. Muối
CaCO3+ 2HCl→CaCl2 + H2O + CO2
CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+ Na2SO4
BaCl2+ Na2SO4 → BaSO4+ 2NaCl
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
2KClO3
o t
→2KClO2+ O2
Bài tập 2:
Giải: Lấy quì tím cho vào 5 lọ :
- Lọ không làm chuyển màu quỳ tím là lọ đựng KCl .
- Lọ làm quì tím chuyển thành xanh là lọ đựng KOH và Ba(OH)2(Nhóm 1) - Lọ làm quì tím chuyển thành đỏ là lọ đựng HCl và H2SO4 ( Nhóm 2)
Lấy lần lợt từng lọ nhóm 1 cho vào lọ nhóm 2. Phản ứng nào có kết tủa lọ
Hoạt động 3. Củng cố(5 phút)
- Hớng dẫn học sinh bài tập về nhà và làm các bài tập SGK và SBT, đọc trớc bài mới.
- Chuẩn bị cho bài thực hành.