Tỷ lệ trứng nở (%) 93,

Một phần của tài liệu Dự tính, dự báo và thử nghiệm phòng trừ rầy nâu hại lúa (nilaparvata lugens stal ) ở nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 125 - 127)

- Tổng số trứng đẻ /1 cặp trưởng thành 84,6±10,38 quả

Tỷ lệ trứng nở (%) 93,

(%) 93,78 100,0 0 93,78 a±2,07 65,00 100,0 0 87,41 a±4,20 Tỷ lệ rầy non chết (%) 0,00 6,67 16,67 a±8,82 10,00 20,00 13,33a±3,33 Tỷ lệ vũ hóa (%) 70,00 100,00 83,33 a±8,81 70,00 80,00 76,67a±3,36 Tổng số trứng/1 trưởng thành (quả) 30 129 84,6a±10,38 40 118 63,3a±9,50

Ghi chú: các chữ cái khác nhau biểu thị sự sai khác có ý nghĩa giữa các điều kiện nuôi ở từng hàng theo Statistix

* Ở điều kiện 310C, 59%RH

- Tỷ lệ trứng nở trung bình là 87,41±4,20 %

- Tỷ lệ chết của rầy non trung bình là 87,41±4,20 %- Tỷ lệ vũ hóa trung bình là 76,67±3,36 % - Tỷ lệ vũ hóa trung bình là 76,67±3,36 %

- Tổng số trứng đẻ/ 1 cặp trưởng thành 84,6±10,38 quả

Số liệu bảng 3.19 cho thấy nhiệt độ và độ ẩm ở 2 điều kiện nuôi không ảnh hưởng tới sức sống của các pha phát dục cũng như khả năng sinh sản của rầy nâu.

Tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ chết rầy non và tỷ lệ vũ hóa và khả năng sinh sản ở cả 2 điều kiện nuôi khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Điều này chứng tỏ khoảng nhiệt

độ 250C đến nhiệt dộ 310C là khoảng nhiệt độ rầy nâu hoạt động, tuy nhiên tổng số trứng đẻ/ 1 cặp trưởng thành là khá thấp so với các kết quả nghiên cứu trước, theo kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Lan Anh (2009) [1], thì khi nuôi ở điều kiện nhà lưới khả năng sinh sản của 1 trưởng thành cái trung bình là 280 quả ở điều kiện nhiệt độ là 27,260C và 297 quả trong điều kiện nhiệt độ là 25,750C.

Như vậy khả năng sinh sản của rầy nâu khi nuôi trong tủ định ôn và ở phòng thí nghiệm thấp phản ánh khá rõ về không gian sống và điều kiện thức ăn là những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản của rầy nâu hại lúa. Mặt khác với tỷ lệ chết thấp và tỷ lệ vũ hóa khá cao ở cả 2 nền nhiệt độ cho dù độ ẩm thấp, thức ăn và không gian sống không phù hợp song rầy nâu vẫn có sức sống mạnh điều này phản ánh càng rõ mức độ gây hại mạnh của rầy nâu ở ngoài điều kiện thực tế sản xuất và luôn là đối tượng gây hại khá nghiêm trọng cho các vùng trồng lúa.

3.3. Dự tính, dự báo quy luật phát sinh gây hại của rầy nâu Nilaparvata lugens

Stal. tại đồng bằng tỉnh Nghệ An

Công việc cần thiết cho công tác dự tính dự báo là phải tìm được các lứa sâu hại phát sinh gây hại. Tuy nhiên xác địch các lứa sâu hại trong năm để dự tính dự báo là rất khó do trong tự nhiên các lứa sâu sâu hại thường chồng gối lên nhau

Theo kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh thái của rầy nâu cho thấy khi nuôi rầy ở điều kiện nhiệt độ 250C, ẩm độ 75%. thì vòng đời của quần thể rầy nâu trung bình là 27,89±0,23 và nuôi ở điều kiện pòng thí nghiệm nhiệt độ trung bình 310C, ẩm độ 59% rầy nâu có vòng đời 25,93±0,27 ngày.

Qua diễn biến về tình hình gây hại của rầy nâu chúng tôi đã tổng hợp được các lứa rầy phát sinh tại các huyện Nam Đàn, Nghi lộc, Qùy Châu trong 2 năm 2009 và 2010.

Kết quả được trình bày trong các bảng 3.20; 3.21; 3.22 và nhận định dưới đây. Bảng 3.20. Các lứa rầy nâu phát sinh trong 2 năm 2009, 2010 tại Nam Đàn- Nghệ An

Một phần của tài liệu Dự tính, dự báo và thử nghiệm phòng trừ rầy nâu hại lúa (nilaparvata lugens stal ) ở nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 125 - 127)