Hiệu lực phòng trừ rầy của chế phẩm nấm Beauveria bassiana đạt hiệu lực cao nhất là sau 12 ngày theo dõi ở cả 2 nồng độ II và III Ở nồng độ II đạt 80% và

Một phần của tài liệu Dự tính, dự báo và thử nghiệm phòng trừ rầy nâu hại lúa (nilaparvata lugens stal ) ở nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 139 - 142)

- Tổng số trứng đẻ /1 cặp trưởng thành 84,6±10,38 quả

6.Hiệu lực phòng trừ rầy của chế phẩm nấm Beauveria bassiana đạt hiệu lực cao nhất là sau 12 ngày theo dõi ở cả 2 nồng độ II và III Ở nồng độ II đạt 80% và

cao nhất là sau 12 ngày theo dõi ở cả 2 nồng độ II và III. Ở nồng độ II đạt 80% và nồng độ III đạt 84,44% không thể hiện sự sai khác ở mức ý nghĩa với độ tin cậy là 95%. Như vậy sử dụng chế phẩm nấm ở nồng độ 108 bào tử/ ml hoàn toàn đem lại hiệu quả cả về phòng trừ cả về kinh tế.

Kiến Nghị

Rầy nâu Nilaparvata lugens Stal. là một đối tượng có vòng đời ngắn, sức sinh sản cao và xuất hiện nhiều lứa gây hại trong năm nên đây là đối tượng có khả năng gây hại mạnh trên các trà lúa khác nhau của các vùng trồng lúa và dễ thành dịch khi rầy xuất hiện với mật độ cao. Vì vậy cần phải tiếp tục nghiên cứu, tổng hợp diến biến tình hình gây hại của rầy nâu trong nhiều năm để tìm ra quy luật trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp phòng trừ hiệu quả nhất.

Với diễn biến ngày càng phức tạp của đối tượng này trước tiên để giảm nguy cơ dịch hại bùng phát thì việc áp dụng các biện pháp tổng hợp trong IPM kết hợp sử

dụng phương pháp điều tra phát hiện và dự tính, dự báo trên đồng ruộng đối với loài sâu hại rầy nâu Nilaparvata lugens Stal. Là điều rất cần thiết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt

[1]. Đặng Thị Lan Anh (2009), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa (Nilaparvata lugens Stal.) có hiệu quả tại thủ thừa Long An, luận án thạc sĩ nông nghiệp.

[2]. Đặng Thị Dung, Nguyễn Thuỷ Chung, Trần Thị Tú Oanh, Một số dẫn liệu về nhóm rầy hại thân lúa (Họ Delphacidae) vụ xuân 2007 tại Gia Lâm, Hà Nội - Some Information on Rice Stem Hoppers (Delphacidea) in Spring Season 2007 at Gia lam, Ha Noi. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010: Tập 8, số 4: 590-598.

[3]. Nguyễn Công Thuật (1995), “Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại Cây trồng nghiên cứu và ứng dụng”, NXB Nông nghiệp.

[4]. Nguyễn Hồng Thủy (1995), “Điều tra thành phần côn trùng ký sinh, côn trùng bắt mồi của rầy nâu Nilaparvata lugens Stal và khả năng của chúng trong phòng chống tổng hợp rầy nâu hại lúa vụ đông xuân 1994-1995 tại Hải Phòng, luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp.

[5]. PGS. Nguyễn Thi Thu Cúc (2009), Giáo trình côn trùng nông nghiệp phần A- côn trùng đại cương, trường Đại Học Cần Thơ.

[6]. Phạm Thị Thùy, Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật, Totechnology in plant protecsion, Nxb. Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[7]. Phạm Văn Lầm (1994), “Biện pháp hóa học trong IPM”, Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật, số 6/1994, Tr. 22-23.

[8]. Trần Huy Thọ, Nguyễn Công Thuật và cộng sự, “Kết quả nghiên cứu BVTV 1979-1989”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nộị

[9]. Vũ Đình Ninh, Sổ tay phát hiện và dự tính dự báo sâu bệnh hại cây trồng, Nxb. Nông Nghiệp.

[10]. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN - MT giai đoạn 2006-2010 và kế hoạch 2011 (Theo công văn số 2534/BNN-KHCN của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ngày 5/5/2010).

[11]. Báo cáo khoa học Hội Nghị côn trùng hoạc quốc gia lần thứ 7, 2011, Nxb Nông Nghiệp. Tr 676-680

[12]. Châu văn Hải, PhòngTrồng Trọt - KDTV, Chi Cục BVTV. AG, “Phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng”.

[13]. GS.TS Nguyễn Viết Tùng, giáo trình côn trùng học đại cương, Nxb.Nông Nghiệp Hà Nội, 2006

[14]. Hà Quang Hùng (chủ biên), Giáo trình dịch học bảo vệ thực vật, Nxb.Nông nghiệp Hà Nội, 2005

[15]. Nguyễn Đức Khiêm (1995), “Kết quả nghiên cứu về rầy nâu hại lúa tại trường ĐHNN1 Hà Nội”, Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật, (2), tr:3-5

[16]. Nguyễn Đức Khiêm (1995), Một số kết quả nghiên cứu về rầy lưng trắng và rầy xám hại lúa tại trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội. Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật Số 2:5-7.

[17]. Nguyễn Phạm Hùng (2009), “Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu

thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009”, luận án thạc sĩ nông nghiệp.

[18]. Nguyễn Thị Thanh (2002), Bài giảng côn trùng học nông nghiệp.

[19]. Nguyễn Văn Đĩnh (chủ biên), Giáo trình biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, Nxb. Nông nghiệp Hà Nội, 2007.

[20]. Nguyễn Văn Luật (2007), Rầy nâu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoăn lá và biện pháp phòng trừ. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn Số 1:16-18.

[21]. Nhiều tác giả (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới- tập 1 trồng trọt và bảo vệ thực vật, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội, tr 289-298.

[22]. PGS.TS. Nguyễn Văn Ðĩnh, Ks.Trần Thị Liên (2006), “Phản ứng của các giống lúa mang gen chuẩn kháng đối với 3 quần thể rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) ở đồng bằng sông hồng ,Reaction of BPH standard gene resistant rice varieties to 3 populations of brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal) in Red river delta” . Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp Số 4 và 5.

[23]. Trần Quang Hùng (1999), Thuốc bảo vệ thực vật, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội 29-30.

[24]. TS Trần Ngọc Lân, Quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp, Nxb. Nghệ An, 2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[25]. Viện BVTV (1999), “Phương pháp nghiên cứu điều tra, đánh giá sâu bệnh, cỏ dại hại lúa”, Nhà xuất bản nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Dự tính, dự báo và thử nghiệm phòng trừ rầy nâu hại lúa (nilaparvata lugens stal ) ở nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 139 - 142)