Một số đặc điểm về nguồn lực của Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty đầu tư phát triển chè nghệ an (Trang 36 - 40)

Nguồn lực là tiền đề là yếu tố cơ bản và quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất kinh doanh phải có 3 nguồn lực chủ yếu là: vốn, lao động và t liệu sản xuất. Mỗi nguồn lực có vai trò riêng trong việc điều hành sản xuất, sự kết hợp hài hòa và hợp lý giữa các yếu tố nguồn lực là điều kiện quyết định tạo nên sự thành công của một hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.1.4.1. Đặc điểm về nguồn lao động

Nguồn nhân lực là yếu tố đầu tiên quyết định tới sự thành bại của bất kì doanh nghiệp nào. Qua hơn 20 năm xây dựng và trởng thành các cán bộ công nhân viên Công ty đã cố gắng nỗ lực hết mình phấn đấu vì sự phát triển của ngành chè nói chung và công ty nói riêng.

Trong cơ chế hiện nay, việc tổ chức và sử dụng hợp lý lao động luôn là một yêu cầu cấp thiết. Nâng cao chất lợng, tăng năng suất lao động luôn là mối quan tâm hàng đầu của Công ty ĐTPT chè Nghệ An.

Để tìm hiểu rõ hơn đặc điểm về nguồn lao động ta xem bảng sau:

Bảng 2.1. Tình hình sử dụng lao động qua 3 năm (2007-2009)

ĐVT: Ngời

Chỉ tiêu

2007 2008 2009

So sánh 08/07 So sánh 09/08 Tuyệt % Tuyệt %

đối đối Tổng số lao động 1226 1326 1.432 100 108,2 106 107,9 Trong đó: Theo giới tính - Nam 540 580 526 40 107,4 -54 90,7 - Nữ 686 746 906 60 108,7 160 121,4 Theo tính chất sử dụng

- Lao động gián tiếp 192 195 167 3 101,6 -28 85,6

- Lao động trực tiếp 1034 1.131 1265 97 109,4 134 111,8

Theo trình độ

- Đại học, cao đẳng 83 83 93 0 0 10 112,1

- Trung cấp 114 114 120 0 0 6 105,3

- Công nhân Kỹ thuật 1029 1129 1219 100 108,2 90 107,9

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính

Qua biểu đồ ta thấy lợng lao động tăng thêm hàng năm do Công ty tuyển dụng thêm. Cụ thể năm 2008 tăng thêm 100 ngời tơng ứng 8,2%, năm 2009 tăng 106 ngời tơng ứng 7,9%. Điều này cho thấy quy mô phát triển của doanh nghiệp ngày càng mở rộng.

Mặt khác do tính chất nghành nghề là sản xuất chế biến chè cần sự chăm chỉ, cần mẫn và yêu nghề. Do đó lao động trực tiếp và giới tính nữ luôn ở mức cao. Cụ thể lao động nữ năm 2008 tăng 60 ngời tơng ứng 108,7%, năm 2009 tăng 160 ngời tơng ứng 111,8%. Còn tỷ lệ lao động trực tiếp qua các năm 2007, 2007, 2009 chiếm tỷ lệ tơng ứng là 84,3%, 85,3%, 88,3% tổng số lao động. Ngoài ra ta còn thấy số lợng lao động gián tiếp năm 2009 so với năm 2008 đã giảm 28 ngời t- ơng ứng với 14,4% đó là do việc cải cách tinh giảm cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty.

Trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động quản lý đợc Công ty đặc biệt quan tâm. Cụ thể trình độ Đại học cao đẳng năm 2009 tăng 10 ngời tơng ứng 12,1% so với năm 2008, trình độ trung cấp năm 2009 tăng 6 ngời tơng ứng 5,3%. Hàng năm Công ty đều có chính sách đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt là nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân kỹ thuật chế biến.

Nhìn chung nguồn nhân lực của Công ty đã có chất lợng tốt, chất lợng quản lý của công ty luôn là điển hình trong tỉnh. Tuy nhiên để đáp ứng tốt hơn trớc yêu cầu ngày càng cao của sản xuất kinh doanh đòi hỏi sự nổ lực học tập, phấn đấu hơn nữa của cả tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

2.1.4.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất và công nghệ

Cơ sở vật chất công nghệ là tài sản quan trọng mà con ngời trực tiếp tác động, sử dụng để con ngời thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên sản phẩm. Tổng giá trị tài sản phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp.

Bảng 2.2. Tình hình biến động tài sản qua 3 năm (2007 - 2009)

ĐVT: Triệu đồng

Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 TĐPTBQ % 1. Nhà cửa vật kiến trúc 17.597,68 24.553,43 25.225,37 121,13 2. Máy móc thiết bị 25.165,98 35.749,18 36.120,49 121,55

3. Phơng tiện vận tải, truyền dẫn 5.978,38 5.935,98 6.977,09 108,41

4. Thiết bị, dụng cụ quản lý 971,35 1.075,20 107,99 60,36

5. Cây, con lâu năm 5.742,84 5.742,84 5.742,84 0,00

6. Đất 125,02 125,02 125,02 0,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng cộng 56.581,25 73.181,65 75.299,51 116,07

Nguồn: Phòng Kế toán tài chính

Qua số liệu ở bảng ta thấy: Trong toàn bộ cơ cấu tài sản thì nhà xởng, vật kiến trúc, máy móc thiết bị chiếm tỷ lệ lớn do công ty có 7 xí nghiệp thành viên với nhiệm vụ sản xuất và chế biến chè. Tài sản cố định của Công ty tăng lên qua các năm. Chứng tỏ Công ty đã chú trọng đầu t cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh. Cụ thể:

- Nhà cửa, vật kiến trúc có mức tăng bình quân là 121,13%, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2008 do công ty tu sửa lại hệ thống nhà xởng đã bị xuống cấp thời gian qua.

- Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng cao nhất trong toàn bộ tài sản của công ty và có mức tăng trởng bình quân là 121,55%. Mức tăng lớn nhất vào năm 2008 do

trong năm Công ty mua sắm các thiết bị mới nh máy hái chè, dây chuyền chế biến chè Đen CTC công nghệ ấn Độ với năng suất 16 tấn búp tơi/ ngày Hiện…

nay, hầu hết trang thiết bị, dây chuyền chế biến của Công ty đã đợc đầu t hiện đại so với khu vực và thế giới, đáp ứng đợc nhu cầu của hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè.

- Phơng tiện truyền tải có mức tăng nhẹ 108,41% do Công ty mua sắm một số công ty mua sắm thêm một số xe tải, phơng tiện chuyên chở hàng.

- Thiết bị dụng cụ quản lý giảm do thanh lý những thiết bị đã hết thời gian sử dụng.

- Đất đai: Công ty ĐTPT chè Nghệ An là doanh nghiệp Nhà nớc đợc Nhà n- ớc cấp đất và vốn để sản xuất kinh doanh. Giá trị đất đai của Công ty bao gồm diện tích đất trồng chè, nhà xởng là 125,02 triệu đồng. Do quỹ đất này qua 3 năm không có biến động nên giá trị không thay đổi.

2.1.4.3. Đặc điểm về nguồn vốn

Để tổ chức sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải có một nguồn vốn nhất định. Vốn đợc xem là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nó thể hiện khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính sẽ rất có lợi thế trong hoạt động và ngợc lại.

Tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu vốn hợp lý. Có nh vậy hoạt động sản xuất kinh doanh mới đợc thông suốt, vốn quay vòng nhanh, tránh đợc tình trạng ứ đọng và chiếm dụng vốn. Công ty đầu t phát triển chè Nghệ An đợc nhà nớc cấp vốn để tiến hành SXKD, do đó một trong những nhiệm vụ quan trọng của Công ty là sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn.

Tình hình vốn của Công ty đợc thể hiện ở hình 1.4 nh sau:

Bảng 2.3. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2007 - 2009)

ĐVT: Triệu đồng

Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tổng nguồn vốn 79.152,32 106.861,07 119.564,28 27.708,75 135,01 12703,21 111,89 1. Theo tính chất sử dụng - Vốn cố định 52.917,30 55.609,99 58.841,19 2.692,69 105,09 3231,20 105,81 - Vốn lu động 26.235,02 51.251,08 60.723,09 25.016,07 195,35 9472,01 118,48 2. Theo nguồn hình thành - Nợ phải trả 62.744,59 88.269,14 96.692,13 25.524,55 140,68 8422,99 109,54 -Vốn chủ sở hữu 16.407,73 18.591,93 22.872,15 2.184,20 113,31 4235,22 122,78

Nguồn: Phòng Kế toán tài chính

Qua bảng cho thấy tổng giá trị vốn của Công ty tăng qua 3 năm. Tăng mạnh vào năm 2008 với mức tăng 27.708,75 triệu đạt 135,01%, do năm 2008 Công ty vay vốn sử dụng vào hoạt động sản kinh doanh nên giá trị vốn tăng nhanh.

Xét theo tính chất sử dụng vốn ta thấy giá trị của vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn hơn, điều này phản ánh hoạt động của Công ty là sản xuất kinh doanh hàng hóa, phần giá trị của tài săn cố định chiếm phần lớn.Mặt khác, nguồn vốn lu động có sự thay đổi mạnh vào năm 2008. Năm 2007 tổng nguồn vốn lu động là 26.235,02 triệu đồng sang năm 2008 là 51.251,08 triệu đồng, tăng 95,35% do Công ty vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh.

Xét theo nguồn hình thành thì nguồn vốn của Công ty đợc hình thành từ 2 nguồn: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu do nhà nớc cấp cho Công ty và đợc bổ sung từ các quỹ. Nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn cho thấy áp lực trả nợ của Công ty là rất lớn. Mặt khác mức tăng của nợ phải trả ngày càng cao, năm 2008 tăng 25.524,55 triệu đồng tơng ứng 40,68% khiến Công ty có rủi ro về mặt tài chính. Hơn nữa trong hoạt động xuất khẩu, chứa đựng nhiều nguy cơ dẫn đến mất vốn cũng nh chậm thu hồi vốn, sẽ gây khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty đầu tư phát triển chè nghệ an (Trang 36 - 40)