Tình hình xuất khẩu chè và vị trí của nó trong nền kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty đầu tư phát triển chè nghệ an (Trang 43 - 44)

Hiện nay trên thế giới có hơn 100 nớc uống chè chỉ riêng 12 nớc nhập khẩu chè nhiều nhất thế giới, hàng năm đã nhập trên 1,15 triệu tấn trong khi đó chỉ có khoảng 28 nớc có điều kiện tự nhiên trồng chè. Việt Nam là một trong những nớc có điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi cho cây chè phát triển. Đã có rất nhiều tài liệu khoa học chứng minh Việt Nam là một trong những cái nôi của cây chè thế giới. Lịch sử cây chè Việt đã có cách đây trên 10 vạn năm…

2.2.1.1. Tình hình xuất khẩu chè ở Việt Nam

Việt Nam là một trong những quốc gia có lợi thế về sản xuất chè do những điêù kiện về khí hậu, thổ nhỡng rất thích hợp. đặc biệt là diện tích đất đai phù hợp với khả năng trồng chè ở Việt Nam, cùng công nghệ sản xuất ngày càng phát triển hịên nay xuất khẩu chè ngày một mở rộng thị trờng, với quan hệ với hơn 30 nớc trên thế giới. Xuất khẩu chè đem lại lợi ích kinh tế không nhỏ nó đem lại một lợng ngoại tệ đáng kể.

Theo số liệu thống kê, xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2009 đạt 134 nghìn tấn với kim ngạch 179,5 triệu USD, tăng 28,4% về lợng và tăng 22,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008.

Dẫn đầu về thị trờng xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2009 là Pakistan sản lợng đạt 31 nghìn tấn với kim ngạch 46 USD chiếm 23% về lợng và 25,6% về giá trị so với tổng lợng và giá trị xuất khẩu chè của nớc ta. Đứng thứ 2 là Nga đạt 21.850 tấn với kim ngạch 27 triệu USD tăng 76,05%về lợng và tăng 67,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2008, chiếm 16,3% về lợng và 15,2% về trị giá. Đứng thứ 3 là Đài Loan với lợng xuất khẩu chè năm 2009 đạt 20 nghìn tấn, kim ngạch 24,4 triệu USD.

Phần lớn kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam trong năm 2009 đều có mức tăng trởng mạnh nh ấn Độ tăng 142% về lợng và 181, 8% về tỷ giá, Hoa Kỳ, Indonesia , chỉ có một số thị tr… ờng nhỏ suy giảm nh: Tiểu vơng quốc ả rập thống nhất, Philippin, Đức…

2.2.1.2. Vai trò của xuất khẩu chè đối với nền kinh tế

Tại đại hội VI TW Đảng cộng sản Việt Nam, chúng ta đã nhận thức đợc một cách sâu sắc rằng: Chỉ có tăng cờng và mở rộng quan hệ buôn bán với nớc ngoài, hội nhập vào nề kinh tế toàn cầu mới cho phép chúng ta đánh giá đúng khả năng trình độ phát triển của nền kinh tế nớc nhà. Với sự tham gia vào ngoại thơng nói riêng và thơng mại quốc tế nói chung sẽ mở ra một bộ mặt mới cho nền kinh tế n- ớc nhà.

- Xuất khẩu chè đóng góp vào tạo công ăn việc làm cho ngời lao động đặc biệt là ngời lao động trung du và miền núi phía bắc, Tây nguyên.

Trung du và miền núi phía bắc, Tây nguyên là nơi dân trí, thu nhập đời sống gắp nhiều khó khăn. Chính vì sản xuất chè trong nớc cung vợt quá cầu vì vậy để duy trì đời sống cho ngời dân thì chúng ta phải tập trung thu mua xuất khẩu chè. Việc sản xuất và xuất khẩu chè tác động đến việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.

Năm 2008, nớc ta có khoảng 131.000 ha diện tích đất trồng chè, với khoảng 675 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, 400.000 hộ gia đình sản xuất trồng chè. Khi mà sản xuất chè càng phát triển thì sẽ giải quyết đợc phần nào lao động d thừa, từ đó góp phần ổn định, tệ nạn xã hội giảm.

- Xuất khẩu chè đóng góp vào cán cân thanh toán ở Việt Nam: Một trong những lý do của hoạt động xuất khẩu chè đó là lợi ích kinh tế, hay nói cách khác là thu về ngoại tệ. Xuất khẩu chè giúp chúng ta thu đợc ngoại tệ, làm giảm sự thâm hụt của cán cân thanh toán. Đóng góp vào dự trữ ngoại tệ quốc gia, nâng cao vị thế hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

- Với GDP, GNP: XK chè đóng góp vào việc tăng GDP và GNP, kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2009 đạt 134 nghìn tấn, giá trị 179,5 triệu USD.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty đầu tư phát triển chè nghệ an (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w