Kết quả thăm dị cho thấy: các giải pháp đưa ra cùng với những biện pháp thực hiện cĩ đa số người được hỏi đều trả lời là cần thiết và khả thi với tỉ lệ trả lời nhiều nhất là 100% và ít nhất là 80%. Các biện pháp “ Nâng cao nhận thức cho CB-GV về hoạt động GDHN”; biện pháp “Tăng cường tuyên truyền cơng tác GDHN cho cán bộ cơng nhân viên trong ngành giáo dục”; “Kịp thời động viên, khuyến khích giáo viên thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình”… là những biện pháp đạt tỷ lệ rất khả thi cao nhất; biện pháp “Bồi dưỡng phẩm chất chính trị nhà giáo” và “Phối hợp với tổ chức Đồn – Đội” là những biện pháp đạt tỷ lệ cần thiết cao nhất. Một số biện pháp tuy cĩ tỷ lệ khơng khả thi và khơng cần thiết nhưng tỷ lệ cũng rất thấp.
Với kết quả thăm dị trên đây cho phép chúng tơi bước đầu khẳng định tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất trong việc quản lý hoạt động GDHN ở các trường THCS quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Kết luận chương 3
Từ cơ sở lý luận được nghiên cứu ở chương 1, trên cơ sở tìm hiểu thực trạng ở chương 2 đánh giá những mặt mạnh và hạn chế của cơng tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS trên địa bàn quận 5. Qua đĩ chúng tơi thấy các nhà quản lý ở các trường THCS trên địa bàn quận 5 cĩ thực hiện cơng tác hướng nghiệp cho học sinh cấp THCS, tuy nhiên các giải pháp đề ra chưa phát huy hiệu quả, cho nên chúng tơi đã đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN ở chương 3.
Qua khảo sát chúng tơi thấy rằng các giải pháp đã được đề xuất thực sự cĩ tính cần thiết và tính khả thi cao, cĩ thể vận dụng các giải pháp đĩ khơng chỉ cho các trường THCS trên địa bàn quận 5 mà cịn cĩ thể vận dụng ở các quận, huyện cĩ hồn cảnh thực tế về kinh tế xã hội, về giáo dục đào tạo như quận 5.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
1.1. Về mặt lý luận: Cơng tác HN cho học sinh trung học cơ sở đang là một nhiệm vụ cấp bách và là bước khởi đầu quan trọng của quá trình phát triển nguồn nhân lực. Cơng tác HN đĩng vai trị nhất định trong việc phân luồng hợp lý học sinh tốt nghiệp THCS và THPT. Để chỉ đạo các cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ HN, Đảng, Nhà nước và ngành GD-ĐT đã cĩ hệ thống các văn bản chỉ đạo và nhấn mạnh hoạt động HN là một nội dung khơng thể thiếu được trong giáo dục phổ thơng. Các nhà sư phạm đã bằng nhiều con đường tác động đến học sinh khi tổ chức hoạt động HN. Tuy nhiên, chất lượng của cơng tác giáo dục HN cho học sinh trung học cơ sở phụ thuộc rất nhiều vào quá trình quản lý giáo dục HN. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động HN là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Về mặt thực tiễn: Thực tế kết quả cơng tác HN trong trường THCS những năm qua cịn hạn chế, hoạt động HN gần như bị đồng nhất với dạy nghề phổ thơng,
đội ngũ giáo viên cịn thiếu và yếu, cơ sở vật chất thiếu và lạc hậu cùng với việc nhận thức của xã hội về cơng tác HN chưa đầy đủ. Cịn rất nhiều vấn đề cần đề cập tới trong nội dung này như: Tổ chức biên soạn tài liệu sinh hoạt HN, tổ chức tư vấn nghề cho học sinh THCS, nhưng với phạm vi cĩ hạn, luận văn chưa cĩ khả năng đề cập đến .
1.3. Trên cơ sở lý luận và thực trạng hiện nay của cơng tác giáo dục HN, chúng tơi đã đề xuất 7 nhĩm biện pháp với mục đích củng cố và đẩy mạnh cơng tác HN cho học sinh trung học cơ sở như sau:
- Quản lí nội dung, chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở.
- Xã hội hố giáo dục hướng nghiệp.
- Quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên phụ trách hoạt động Giáo dục hương nghiệp.
- Quản lí phương pháp và hình thức tiến hành hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường.
- Quản lý cơng tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và phụ huynh học sinh về hoạt động giáo dục hướng nghiệp.
- Đảm bảo các điều kiện cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường trung học cơ sở.
- Tổ chức quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học cơ sở.
Bảy biện pháp trên cĩ ý nghĩa thực tiễn và cĩ tính khả thi (tùy theo các giải pháp mà cĩ từ 80 – 100% số người được hỏi cho rằng: bảy biện pháp trên cĩ tính khả thi và tính cần thiết), phù hợp với lý luận khoa học về quản lý giáo dục. Do vậy, trong quá trình cơng tác sau này, chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và áp dụng các biện pháp trên để cĩ được hiệu quả cao hơn trong quản lý hoạt động HN cho học sinh.
Mặc dù đề tài đã mạnh dạn đề xuất 7 biện pháp trên nhưng vẫn cịn nhiều khía cạnh và các vấn đề khác chưa cĩ điều kiện đề cập tới như " Chính sách ưu đãi cho đội ngũ giáo viên làm cơng tác hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở", đĩ cũng chính là hướng nghiên cứu phát triển của đề tài trong thời gian tới.
Từ kết quả nghiên cứu chúng tơi xin nêu lên một số khuyến nghị như sau:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phải xây dựng và thực thi một chiến lược, quy hoạch và những kế hoạch cụ thể, đào tạo một cách bài bản ở các trường đại học đội ngũ cán bộ, giáo viên làm cơng tác hướng nghiệp. Bên cạnh đĩ, cần xây dựng kế hoạch và triển khai bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cán bộ giáo viên đang làm cơng tác hướng nghiệp trong các trường THCS.
- Bộ cần chỉ đạo viết những cuốn sách giới thiệu về các nhĩm ngành nghề trong xã hội; giới thiệu về các trường Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề trong đĩ nêu rõ về các ngành nghề đào tạo, mức học phí, bằng cấp sau đào tạo, khả năng tìm việc làm sau khi tốt nghiệp, mức lương tối thiểu… để giáo viên và HS cĩ những thơng tin cần thiết khi giảng dạy và học tập.
- Bộ giáo dục và đào tạo cần xây dựng qui trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu hiện đại hĩa và lấy nội dung hướng nghiệp ở các cấp học trong hệ thống giáo dục làm nền tảng lý luận.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phối hợp với các Bộ ngành, cơ quan hữu quan xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách và cơ chế phù hợp nhằm thúc đẩy cơng tác GDHN trong nhà trường phổ thơng; tuyên truyền nâng cao nhận thức trong tồn thể nhân dân, xã hội hố cơng tác hướng nghiệp, lơi cuốn sự tham gia của các lực lượng xã hội vào cơng tác hướng nghiệp.
- Tăng cường hợp tác quốc tế về hoạt động Hướng nghiệp nhằm kế thừa và phát huy kinh nghiệm của các nước trong cơng tác hướng nghiệp.
2.2. Đối với UBND quận 5, UBND Thành phố Hồ Chí Minh và Sở GD&ĐT TPHCM:
- Cần xây dựng ở mỗi huyện thị một trung tâm tư vấn Hướng nghiệp chuyên sâu cho HS THCS
- Tăng cường chỉ đạo các cơ sở giáo dục thực hiện đầy đủ các nội dung HN cho học sinh THCS qua 4 con đường chứ khơng chỉ cĩ dạy kỹ thuật và nghề phổ thơng như hiện nay.
- Cần cĩ biên chế chính thức giáo viên làm cơng tác hướng nghiệp ở các trường THCS. Cĩ cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các trường THCS với Trung tâm KTTH và Hướng nghiệp để hoạt động cĩ hiệu quả.
- Sở GD&ĐT cần quản lý chặt chẽ hoạt động dạy nghề phổ thơng và GDHN cho HS THCS.
2.3. Đối với các trường THCS:
- Trong khi chưa cĩ giáo viên được đào tạo bài bản, cần phân cơng giáo viên chuyên trách và tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên làm cơng tác GDHN.
- Cập nhật thường xuyên các thơng tin phục vụ cơng tác GDHN.
- Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi kinh nghiệm GDHN ở các đơn vị bạn.
- Cĩ chế độ khen thưởng, khuyến khích động viên kịp thời giáo viên làm hướng nghiệp giỏi.
2.4. Đối với trung tâm giáo dục KTTH và Hướng nghiệp quận 5:
- Liên hệ chặt chẽ với các trường THCS trên địa bàn để tổ chức tốt việc dạy nghề và hướng nghiệp cho HS.
- Cần tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp hữu quan để trang bị cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy cho đầy đủ hiện đại, nhất là việc trang bị các thiết bị đo, các phần mềm, bài Text,… phục vụ cơng tác tư vấn hướng nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Danh Ánh, “Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thơng” Tạp chí giáo dục, số 42-10/2002.
2. Đặng Quốc Bảo (1998), Đào tạo bồi dưỡng CBQL giáo dục thế kỷ XXI, Tạp chí thế giới mới, Hà Nội.
3. Các Mác – Ăngghen (1995), tuyển tập II, NXB Sự thật, Hà Nội
4. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý Trung Ương 1, Hà Nội
5. Bộ GD-ĐT (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ GD&ĐT (2005, 2006, 2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoạt động giáo dục hướng nghiệp,NXB giáo dục.
7. Bộ GD-ĐT (2007), Điều lệ trường trung học, Nxb Giáo dục.
8. Báo cáo hoạt động giáo dục khối THCS, Phịng GD & ĐT quận 5 năm 2009 2010.
9. Trần Hữu Cát, Đồn Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý, Trường đại học sư phạm Vinh, Nghệ An.
10.Chỉ thị 33/2003/CT - BGD&ĐT ngày 23/7/2003 về tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho HSPT.
11.Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010, được thủ tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định 201/2001/QĐ- TTg ngày 28/12/2001.
12.Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn Quốc lần thứ IX – Trang 109, NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết lần thứ 2 BCHTW Đảng khĩa VIII, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội
14.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị quyết lần thứ 3 BCHTQW Đảng khĩa VIII, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội.
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội Nghị lần thứ 6 BCHTW Đảng khĩa VIII, NXB Chính Trị quốc gia – Hà Nội.
16.Phạm Minh Hạc(1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội.
17.Vũ ngọc Hải-Trần Khánh Đức: Hệ thống giáo dục hiện đại những năm đầu thế kỷ XXI - Thế giới và Việt nam . NXB Giáo dục. Hà nội-2003
18.Nguyễn Văn Hộ, Cơ sở sư phạm của cơng tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thơng.NXB giáo dục,Hà nội 1998.
19.Học viện QLGD (2008), Hội nhập kinh tế quốc tế trong ngànhGD –ĐT. Hà Nội-2008.
20.Trần Kiểm, Một số vấn đề lý luận về quản lý trường học, tạp chí giáo dục tháng 4 năm 2000.
21.Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền, Bùi Văn Quân, Một số vấn đề về hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng, NXB Sư phạm.
22.Hồ Chí Minh, Tồn tập (1997), NXB Chính trị gia , Hà Nội.
23.Nghị quyết 40/2000/QH X , ngày 9/12/2000 của Quốc hội khố X, Nxb chính trị quốc gia- Hà Nội.
24.Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận 5 lần thứ X .
25.Phạm Viết Nhụ (2003), Hệ thống thơng tin và quản lý giáo dục, Trường CBQL GD-ĐT TWI, Hà Nội.
26. Trần Hồng Quân, Kết luận của Bộ Trưởng Bộ GD & ĐT tại Hội nghị giáo dục Sở GD & ĐT từ ngày 23/7 – 29/7/1993 tại Hà Nội.
27.Nguyễn Gia Quý(2000), Quản lý trường học và quản lý tác nghiệp giáo dục
Trường CBQLGD
28.Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981 của Thủ tướng chính phủ về cơng tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng và sử dụng học sinh các cấp THCS và THPT ra trường- Nxb chính trị quốc gia.
29.Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30.Trần Xuân Sinh và Đồn Minh Duệ, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Tư Pháp Hà Nội – 2008
31.Thái Văn Thành, Bài giảng những vấn đề lý luận quản lý gáo dục và quản lý nhà trường
32.Hồng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, trường GD-ĐT TWI, Hà Nội.
33.Thái Duy Tuyên (1997), Dự báo và kế hoạch hĩa chiến lược phát triển giáo dục, Viện Văn hĩa Giáo dục, Hà Nội.
34.Trang: http://www.huongnghiep.vn; http://tuvanhuongnghiep.vn;
http://www.giaoducvn.net
PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 1:
PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN
(DÀNH CHO CBQL VÀ GIÁO VIÊN)
Để hồn thành cĩ kết quả đề tài nghiên cứu “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở”.
Chúng tơi rất mong nhận được sự giúp đỡ của Quý Thầy/ Cơ. Xin Thầy/ Cơ cho biết ý kiến của mình về các vấn đề được nêu ra trong các câu hỏi sau bằng cách đánh dấu (x) vào ơ tương ứng, hoặc trả lời những câu hỏi mà chúng tơi nêu ra dưới đây.
Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường THCS hiện nay là :
Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết
Câu 2: Mức độ thường xuyên của việc thực hiện cơng tác quản lý nội dung, chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN) ở trường THCS hiện nay:
Nội dung Mức độ thực hiện Trung Hạng Thường xuyên Khơng thường xuyên Khơng thực hiện Xây dựng kế hoạch HĐGDHN theo năm, tháng, tuần 83,6% 13,4% 3% 2,78 1 Ban chỉ đạo HĐGDHN được thành lập, hoạt động theo quy định về nhiệm vụ, trách nhiệm của từng thành viên, mỗi bộ phận trong nhà trường 38,8% 59,7% 1,5% 2,36 5 Tổ chức cập nhập kiến thức về lĩnh vực HĐGDHN cho các bộ phận liên quan và học sinh
34,3% 64,2% 1,5% 2,31 6
Tổ chức phổ biến các văn bản pháp qui liên quan đến HĐGDHN cho GV & HS
55,2 41,8 3,0 2,51 4
Quản lý chương trình HĐGDHN thơng qua ban chỉ đạo, tổ chủ nhiệm, tổ bộ mơn
70,1 28,4 1,5 2,69 2
Xây dựng các điều kiện vật chất, tài chính phục vụ HĐGDHN ( cĩ kế hoạch mua sắp trang thiết bị, sách báo, tài liệu phục vụ HĐGDHN, tạo điều kiện về kinh phí và thời gian cho HĐGDHN
64,2 29,8 6,0 2,57 3
Câu 3: Mức độ thường xuyên của cơng tác quản lý việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN):
Nội dung Mức độ thực hiện TB Hạng
Thường xuyên Khơng thường xuyên Khơng thực hiện Chỉ đạo các lực lượng giáo dục trong nhà trường phối hợp thực hiện các HĐGDHN 71,6 17,9 10,5 2,54 2 Yêu cầu GVCN thực hiện các nội dung của người GVCN (Tìm
hiểu học sinh, xây dựng lớp học tự quản, thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh...)
Sinh hoạt tổ chuyên mơn cĩ bao giờ vấn đề giáo dục hướng nghiệp được đưa ra để thảo luận 55,2 28,4 16,4 2,31 4 Chỉ đạo tổ chuyên mơn tổ chức các hoạt động ngoại khĩa bộ mơn theo đặc thù mơn học 62,7 26,9 10,4 2,42 3 Tổ chức tập huấn HĐGDHN cho giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn
46,3 40,2 13,5 2,24 5
Câu 4: Mức độ thường xuyên của việc quản lý sự phối hợp các lực lượng trong và ngồi nhà trường trong cơng tác hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN):
Nội dung Mức độ thực hiện Trung bình Hạng Thường xuyên Khơng thường xuyên Khơng thực hiện Phối hợp các lực