trung học cơ sở trên địa bàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương trình GDHN từ khi thay sách mới áp dụng đại trà từ năm học 2006- 2007 được quy định chỉ dành cho khối 9,cả năm 27 tiết, chia đều cho 9 tháng, mỗi
tháng 3 tiết. Nội dung chương trình nhằm hướng dẫn học sinh lựa chọn ngành nghề phù hợp với bản thân. Đây là vấn đề thiết thực, bước đầu đã tạo nền tảng để học sinh định hướng được nghề nghiệp, đồng thời là bước khởi đầu để các em tiếp tục tìm hiểu kỹ hơn về nghề nghiệp ở bậc học THPT. Lợi ích là vậy nhưng hiện nay, nhiều trường đang gặp khĩ khăn khi triển khai giảng dạy hướng nghiệp khiến hiệu quả định hướng nghề nghiệp chưa đạt như mong muốn.
Bên cạnh đĩ, mặc dù được đánh giá là khá tốt nhưng nội dung chương trình hướng nghiệp vẫn cịn nhiều bất cập so với thực tế. Ơng Nguyễn Tá Quốc - nguyên Hiệu trưởng Trường Trung học Thực Hành Sài Gịn, quận 5, nhận xét: “Một số nội dung của chương trình khơng phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương. Một số nội dung lại đi quá sâu vào chi tiết và địi hỏi phải cĩ phần minh họa thực tế nên giáo viên gặp khĩ khăn khi giảng dạy”.
Hướng nghiệp là mơn học chính thức nhưng ở mơn học này, giáo viên chỉ đánh giá chứ khơng tính điểm nên nhiều học sinh chưa ý thức được tầm quan trọng của mơn học, chưa quan tâm đúng mức đến việc định hướng nghề nghiệp. Nhiều học sinh chỉ học cho cĩ, hoặc tỏ ra hào hứng trong giờ học nhưng xong rồi lại bỏ qua, chẳng tìm hiểu gì thêm về các thơng tin nghề nghiệp. Tất cả những hạn chế trên đang biến một mơn học thực tiễn, quan trọng thành những giờ dạy - học “đối phĩ”. Đây là vấn đề mà ngành giáo dục cần xem xét để cĩ hướng thực thi hiệu quả hơn.
Gần đây học sinh cĩ nhiều điều kiện để tiếp cận tìm hiểu thơng tin ngành, nghề qua rất nhiều kênh thơng tin, nhưng dường như vẫn chưa thực sự thỏa mãn. Nhiều trường trong Quận 5 cĩ tổ chức hướng nghiệp nhưng kiểu “làm cho cĩ”, chạy theo phong trào và thực chất là hướng trường nhiều hơn hướng nghiệp. Theo Tiến sĩ Lưu Đức Tiến – Chuyên viên phịng GD chuyên nghiệp, Sở GD – ĐT, TP.HCM: “hướng nghiệp hiện nay chỉ là giới thiệu các trường., nhưng thực ra hướng nghiệp là định hướng nghề nghiệp cho người đĩ, cơng tác này phải mất vài năm chứ khơng chỉ qua một bài trắc nghiệm mà thơi. Chọn nghề phải đánh giá trên cơ sở phù hợp với khả năng, tính cách và nhu cầu xã hội”. Một số trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề được sự tạo điều kiện từ Phịng Giáo Dục quận 5, Ban Giám Hiệu các trường THCS trên địa bàn quận 5 đã đưa chuyên gia, cán bộ tuyển sinh tới trường giới thiệu về trường và các ngành nghề đào tạo, thực ra, mục tiêu ban đầu của họ chưa phải là
hướng nghiệp mà là marketting về trường. Việc maketting thái quá sẽ khiến học sinh dễ bị cuốn vào sự hào nhống mà khơng tìm cách hiểu biết các thơng tin nhiều chiều, dẫn tới lựa chọn sai.
Mặt khác, dù nằm trong chương trình chính khĩa nhưng tất cả các hoạt động giáo dục hướng nghiệp hiện nay khơng cĩ kinh phí, kể cả giáo viên lên lớp cũng khơng cĩ chế độ chính sách gì nên các trường khơng bố trí được giáo viên và nguồn lực cho cơng tác này, hầu như “mạnh ai nấy làm”. Theo bà Bà Phạm Thị Thanh, Trưởng phịng Tư vấn Hướng nghiệp, Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết, đề xuất chế độ cơng tác cho giáo viên hướng nghiệp của Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp đã đặt trên bàn của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ 2004 đến giờ vẫn chưa cĩ phản hồi.
Thực trạng tổ chức hoạt động GDHN trên đây đã dẫn đến hậu quả là:
- Tốt nghiệp THCS học sinh chỉ nghĩ đến một con đường duy nhất là vào THPT và học tiếp lên đại học.
- Tốt nghiệp THCS, học sinh cịn biết quá ít về những nghề mà mình yêu thích, rất thiếu thơng tin về nhu cầu phát triển ngành, nghề trong xã hội, khá lúng túng khi phải quyết định hướng đi, khơng chi cĩ HS THCS mà ngay cả học sinh THPT ở nước ta hiện nay cũng vậy các em cũng đang rất lúng túng nhất là khi phải dứt khốt lựa chọn ngành học sau khi tốt nghiệp.
- Do thiếu nhiều phương tiện và đồ dùng dạy học, qua sinh hoạt hướng nghiệp, học sinh thường thiếu những biểu tượng rõ nét về đặc điểm lao động của nghề mình yêu thích.
Cấu trúc của chương trình GDHN của lớp 9 trong 1 năm học được chia làm 9 chủ đề, cụ thể như sau:
Chủ đề 1: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề cĩ cơ sở khoa học. Chủ đề 2: Định hướng phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và địa phương. Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta.
Chủ đề 4: Tìm hiểu thơng tin về một số nghề ở địa phương. Chủ đề 5: Thơng tin về thị trường lao động.
Chủ đề 6: Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình.
Chủ đề 7: Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ương và địa phương (Tuyển sinh trình độ THCS trở lên)
Chủ đề 8: Các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS. Chủ đề 9: Tư vấn hướng nghiệp
Nhìn chung, với cấu trúc chương trình như trên, nếu được giảng dạy một cách đầy đủ, đúng phương pháp và đội ngũ giáo viên cĩ chuyên mơn, nhiệt tình, trách nhiệm với cơng việc thì HS cũng cĩ thể được trang bị khá tốt những hiểu biết về thế giới nghề nghiệp và cách chọn nghề cho mình một cách phù hợp.
Đối với cơng tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS thì phần lớn các nhà quản lý đều nhận thấy vai trị của hoạt động này, nhưng trong quá trình thực hiện thì họ cịn qua loa đại khái, chưa phát huy hết hiệu quả của cơng tác hướng nghiệp cho học sinh. Bản thân các nhà quản lý chưa nhận thức đúng tính chất của cơng tác này, họ cho rằng chương trình học văn hĩa quá tải nên cơng tác hướng nghiệp họ khơng chú trọng, bởi vì trong nhận thức của các nhà quản lý thì cơng tác hướng nghiệp là phải cho học sinh đi tham quan, tổ chức các chuyên đề theo nội dung chương trình hướng nghiệp qui định mà họ quên mất rằng cơng tác hướng nghiệp cĩ 4 con đường trong đĩ cĩ con đường tích hợp vào các mơn văn hĩa. Để cĩ kết luận về hiệu quả của cơng tác GDHN cho HS THCS trên địa bàn quận 5, tơi đã sử dụng 2 loại phiếu thăm dị như sau:
Loại phiếu thứ nhất (mẫu 1): Đối tượng điều tra của gồm cĩ Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên mơn; giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn kỹ thuật của 4 trường THCS Trần Bội Cơ; Trung học Thực Hành Sài Gịn; THCS Kim Đồng; THCS Lý Phong.
Loại phiếu thứ hai (mẫu 2): Đối tượng điều tra là học sinh của 4 trường THCS Trần Bội Cơ; Trung học Thực Hành Sài Gịn; THCS Kim Đồng; THCS Lý Phong.
Kết quả điều tra được phân tích theo các nội dung như sau:
2.2.1. Khảo sát nhận thức tư tưởng của các lực lượng giáo dục và cơng tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS.
Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên:
Khi được hỏi về sự cần thiết của cơng tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường hiện nay ta thấy rằng cơng tác giáo dục hướng nghiệp trong
trường trung học cơ sở vẫn chưa được hiểu đầy đủ và đúng mức, bởi vì cĩ đến hơn 40% cán bộ giáo viên cho rằng cơng tác tổ chức HĐGDHN trong nhà trường THCS là khơng cần thiết hoặc ít cần thiết. Sau khi phân tích số liệu, tơi đã tiếp xúc với một số giáo viên và cán bộ quản lý để kiểm chứng lại số liệu phân tích, số liệu điều tra đã phản ánh một phần nào thực trạng hoạt động GDHN của các trường THCS trên địa bàn quận 5 hiện nay. Trao đổi với họ tơi nhận thấy, cán bộ quản lý của các trường cũng nhìn thấy vai trị hướng nghiệp trong trường THCS, cũng thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo tuy nhiên thực hiện vẫn chưa hiệu quả, cho nên vẫn cịn tình trạng giáo viên cho rằng hướng nghiệp trong trường THCS chỉ là việc dạy nghề, đi tham quan các nhà máy xí nghiệp; học cho xong chương trình nghề phổ thơng để cĩ một cái chứng chỉ nghề dùng nĩ để cộng thêm điểm khi tốt nghiệp, cịn các tiết dạy hướng nghiệp tại trường chỉ sơ sài cho cĩ bởi vì họ đều quan niệm là học sinh tốt nghiệp THCS thì phải vào THPT.
Việc lẫn lộn các khái niệm "lao động sản xuất ", "giáo dục KTTH","HN " và "dạy nghề" cũng xảy ra khá phổ biến. Do chưa cĩ khái niệm đúng đắn về cơng tác HN, nhiều báo cáo của địa phương và trường học về cơng tác này thường trình bày thành tích lao động sản xuất hoặc dạy nghề cụ thể. Do vậy, vấn đề bức xúc đầu tiên là cần phải làm cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên trong ngành nhận thức được: đẩy mạnh giáo dục lao động - HN cho học sinh phổ thơng nĩi riêng là gĩp phần thực hiện đổi mới mục tiêu giáo dục phổ thơng, đưa nhà trường sớm trở thành "trường dạy kiến thức cơ bản, kỹ thuật tổng hợp, HN và dạy nghề ".
Nhận thức của học sinh:
Khi được hỏi: Theo em, hoạt động giáo dục hướng nghiệp dành cho học sinh THCS hiện nay cĩ vai trị như thế nào đối với sự định hướng nghề nghiệp của các em?
Bảng 2.1: Nhận thức vai trị của HĐGDHN đối với học sinh
Kết quả khảo sát cho thấy học sinh hiện nay, nguyện vọng của các em rất cần được nhà trường quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp cho các em, điều đáng lưu ý là tỷ lệ học sinh cho rầng cần thiết phải tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh THCS (chiếm 79,2%) nhiều hơn giáo viên (chiếm 53,7%), qua phỏng vấn thực tế thì học sinh THCS của quận 5 hiện nay các em đã cĩ ý thức “Tự khẳng định mình”, các em muốn trở thành người lớn, muốn được tự quyết định tương lai của mình, kể cả các em là dân tộc Hoa, cho nên tỷ lệ các em chọn nghề nghiệp theo năng lực của bản thân là cao nhất, với tỷ lệ 82,8% (Bảng 2.21). Thực trạng đĩ đặt ra cho các nhà quản lý phải chú ý đến các hoạt động giáo dục tổ chức trong nhà trường, bởi vì các hoạt động giáo dục đĩ và giáo viên sẽ là những yếu tố tác động trực tiếp đến động cơ của học sinh.
Nhận thức của Phụ huynh học sinh: tơi khơng sử dụng phiếu khảo sát cho PHHS mà thơng qua thăm dị trực tiếp. Tơi nhận thấy rằng, PHHS họ rất kỳ vọng vào con em của họ, họ suy nghĩ rằng HS THCS vẫn cịn nhỏ, chưa thể tự mình quyết định nghề nghiệp được phải để sau khi tốt nghiệp THPT, và đa số phụ huynh cho rằng với xã hội hiện nay, xã hội coi trọng bằng cấp thì nhất thiết học sinh phải học lên đại học, cịn cơng tác hướng nghiệp trong nhà trường họ cũng chỉ hiểu đơn giản đĩ là việc học nghề, đi tham quan nhà máy, xí nghiệp thì họ hồn tồn ủng hộ. Tuy nhiên cũng cĩ PHHS thì lại cho rằng học nghề làm gì cứ học giỏi văn hĩa là tốt rồi, học cho mất thời gian, chuyện nghề nghiệp cứ để sau …
Đây là vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý cần lưu ý, bởi thực ra cơng tác giáo dục hướng nghiệp đa số các trường cĩ thực hiện nhưng chúng ta chỉ quan tâm đến đối tượng là học sinh mà quên mất yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các em học sinh đĩ là PHHS.
Nguyên nhân của những sự hạn chế về nhận thức, tư tưởng là:
- Cơng tác HN quá mới mẻ đối với nhà trường Việt Nam, sự chuẩn bị lý luận, cơ sở vật chất chưa thật chu đáo nên trong quá trình tiến hành các nhà quản lý phải tự tìm tịi, thăm dị để cĩ bước đi hợp lý.
- Sự chỉ đạo của cơ quan Bộ GD&ĐT chưa liên tục và sâu sát.
- Tâm lý tơn vinh bằng cấp cịn nặng nề trong xã hội. Đa số học sinh sau khi tốt nghiệp THCS khơng muốn vào học các trường THCN và các cơ sở đào tạo nghề vì sau khi sau khi ra trường cĩ thu nhập thấp và khĩ cĩ triển vọng tìm việc làm.
- Sự tăng trưởng kinh tế chưa tạo ra nhiều việc làm, thị trường lao động trong nước chưa sơi động, thị trường xuất khẩu lao động chưa được khai thác cĩ hiệu quả. Nhà nước chưa quan tâm phát triển lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp .
Nhận xét chung: Nhìn chung các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý giáo dục đã và đang quan tâm đến cơng tác GDHN nhưng chủ yếu dành cho học sinh THPT, cịn cấp THCS thì vẫn chưa thực sự quan tâm, đầu tư cho nên giáo viên, học sinh, PHHS vẫn chưa được trang bị kiến thức đầy đủ về GDHN.