Quản lý là một nghề, điều đĩ đã được nhiều nhà khoa học khẳng định. Hội thảo về khoa học quản lý từ ngày 16-31/03/1996, tại trường cán bộ quản lý giáo dục, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Trần Hồng Quân đã nêu ra những quan điểm về vấn đề này tại hội nghị : “ Quản lý cĩ phải là một nghề khơng? Và quản lý giáo dục bản thân nĩ cĩ phải là một nghề khơng? Một thầy giáo muốn dạy mơn thứ 2 thì phải được đào tạo rất chu đáo, nhưng một thầy giáo giỏi khi khi chuyển làm cán bộ quản lý thì khơng coi đĩ là mơn thứ 2 và khơng được chuẩn bị chu đáo. Chúng ta bồi dưỡng theo kiểu “ Thêm một tý gia vị” thì thầy giáo giỏi cĩ thể làm cán bộ quản lý được ".
Tuy nhiên để cơng tác quản lý giáo dục ngày một cĩ hiệu quả thì Phải làm thay đổi nhận thức về quản lý giáo dục đối với những người cán bộ chịu trách nhiệm về cơng tác này. Người cán bộ quản lý giáo dục nĩi chung, cán bộ quản lý giáo dục HN nĩi riêng cần được đào tạo một cách cơ bản để thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc trong quản lý, họ phải biết thu nhận thơng tin và xử lý thơng tin chính xác, nhanh chĩng.
Ngày nay khoa học cơng nghệ ngày càng phát triển đã sản sinh ra nhiều máy mĩc thiết bị hiện đại. Lĩnh vực dạy nghề luơn luơn đối mặt với những thay đổi về phân cơng lao động, về thay đổi mẫu mã trang thiết bị. Đặc biệt trong tiến trình hội nhập WTO và khu vực, địi hỏi hệ thống dạy nghề Việt Nam khơng những đổi mới về nội dung chương trình, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, mà cịn phải khơng ngừng bổ sung cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, đổi mới phương pháp đào tạo thì mới đuổi kịp các nước trong khu vực cũng như những thách thức trong tiến trình hội nhập.
Để làm được việc đĩ cần phải cải tiến cơng tác quản lý HĐGDHN mới làm cho cơng tác HN cĩ ý nghĩa, gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật cĩ tay nghề cao, gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. 1.5. Ý nghĩa cơng tác hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THCS .
Về mặt giáo dục: Hướng nghiệp là một hoạt động giáo dục, nhằm mục đích đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao động kiểu mới. Để hướng dẫn học sinh chọn nghề cơng việc khơng đơn thuần là giới thiệu các nghề trong xã hội và những nhu cầu nhân lực của nghề đĩ, mà phải chỉ ra cụ thể phẩm chất, đạo đức, trí tuệ cần phải cĩ trong nghề nghiệp, từ đĩ địi hỏi học sinh phấn đấu rèn luyện mọi mặt để cĩ thể phù hợp với nghề đã chọn trong tương lai, định hướng cho học sinh biết chọn nghề phù hợp với năng lực cá nhân, lợi ích của tập thể, của xã hội.
Về mặt kinh tế: Ở gĩc độ này, chúng ta hiểu hướng nghiệp là sự tác động vào thế hệ trẻ, đưa thế hệ trẻ vào lao động nghề nghiệp trên cơ sở phân tích khoa học về sự phù hợp nghề, nhằm sử dụng hợp lý tiềm năng lao động tuổi trẻ của đất nước. cùng với việc định hướng nghề nghiệp, người ta cịn quan tâm đến việc ổn định lực lượng lao động, khắc phục tình trạng luân chuyển lực lượng lao động gây xáo động trong cơ cấu lao động.
Về mặt xã hội: Hướng nghiệp gĩp phần điều khiển cơ cấu lao động xã hội theo xu thế phát triển sản xuất. Sự phát triển kinh tế sẽ tạo ra cho xã hội sự phân cơng lao động mới, sự phân cơng lao động xã hội này sẽ là cơ sở để cho thế hệ trẻ định hướng nghề nghiệp cho bản thân.
Học sinh THCS các em cần được giáo dục HN, bởi vì ở lứa tuổi nảy tâm lý của các em là muốn khẳng định mình là người lớn, bản thân các em đã bắt đầu cĩ ý thức trong việc lựa chọn nghề tương lai cho bản thân, nếu khơng cĩ sự định hướng nghề nghiệp cho các em sẽ làm cho các em mất phương hướng, hệ quả của nĩ cĩ thể gây ra cho xã hội những tồn tại như học sinh chán học, bỏ học địi đi kiếm tiền, hay đầu tư cơng sức vào học các ban, các nghề nhưng sau đĩ lại thấy khơng phù hợp. Cơng tác GDHN lại càng cĩ ý nghĩa hơn đối với HS THCS ở Quận 5 bởi vì ở Quận 5 người Hoa chiếm 35% dân số, mà người Hoa cĩ quan niệm con cái khơng cần học cao, chỉ cần kiếm được nhiều tiền, cho nên cĩ nhiều em học hết THCS là khơng tiếp tục học mà đi theo nghề truyền thống của gia đình hoặc là bỏ học đi kiếm tiền, vì lẽ đĩ hoạt động GDHN giúp các em cĩ thể định hướng chọn nghề cho phù hợp với tâm lý, năng lực sở trường, tạo cho các em một tâm thế học nghề ổn định. Trên cơ sở đĩ giúp các em cĩ thể tham gia lao động, hoặc học tiếp lên THPT.
1.6 Cơ sở pháp lý về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh.
Nhiều Văn kiện, Nghị quyết của Đảng về giáo dục đã nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của GDHN, phân luồng học sinh các cấp để gĩp phần thiết thực vào thực hiện giáo dục tồn diện, chuẩn bị nguồn nhân lực cho sự nghiệp đổi mới, CNH- HĐH đất nước. Những quan điểm về GDHN đã được cụ thể hố bằng những Nghị quyết của Đảng , Luật của Quốc hội, chỉ thị của Chính phủ và các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT. Sau đây là những nội dung chủ yếu của những văn bản trên làm căn cứ pháp lý để triển khai nhiệm vụ GDHN.
Văn kiện của Đảng :
Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (năm 2001) của Đảng đã khẳng định: Coi trọng cơng tác HN và phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương. Nguồn nhân lực ngày nay được coi là yếu tố quan
trọng nhất. Giáo dục đào tạo chính là biện pháp cơ bản nhất, chủ yếu và quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực đi vào cơng nghiệp hố- hiện đại hố đất nước.
Nghị quyết TW II (khố 8) về Giáo dục - Đào tạo đã vạch ra nhiệm vụ: “ Mở rộng và nâng cao chất lượng giáo dục KTTH-HN, ngoại ngữ, tin học ở trong trường học. Nâng cao năng lực tự học và thực hành cho học sinh “.
Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm 2001 – 2010 chỉ ra rằng: cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch, cơ cấu lao động sẽ thay đổi theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Chúng ta đã và đang bước vào thời kỳ CNH- HĐH nên rất cần nguồn lực qua đào tạo. Trong đĩ con người là động lực và mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đã thơng qua văn kiện xác định đổi mới tồn diện giáo dục đào tạo, trong đĩ yêu cầu dạy học phân ban và tự chọn ở cấp THPT trên cơ sở làm tốt cơng tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh từ THCS.
Nghị quyết 40/2000/QH X , ngày 9/12/2000 của Quốc hội khố X về đổi mới chương trình GDPT “…Thực hiện phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân để tạo sự cân đối về cơ cấu nguồn nhân lực”.
Quyết Định 126/CP và các văn bản hướng dẫn:Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981 của Thủ tướng chính phủ về cơng tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng và sử dụng học sinh các cấp THCS và THPT tốt nghiệp ra trường. Quyết định nêu rõ: Hàng năm nước ta cĩ hơn nửa triệu HS cấp 2 và gần 20 vạn HS cấp 3 ra trường, tạo cho đất nước một nguồn lao động dự trữ đơng đảo, cĩ văn hĩa, và một nguồn tuyển sinh rất lớn cho các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Tuy nhiên do việc hướng nghiệp cho HS các trường chưa tốt nên sau khi tốt nghiệp THCS, THPT và các trường chuyên nghiệp, hàng năm cĩ hàng chục vạn HS ra trường khơng tiếp tục học lên và cũng khơng được chuẩn bị các kỹ năng nghề nghiệp để cĩ thể tự lao động, nuơi sống bản thân. Vì thế, các trường phổ thơng phải tích cực tiến hành việc hướng nghiệp cho HS nhằm chuẩn bị mọi mặt cho các em sẵn sàng đi vào lao động sản xuất sau khi ra trường. Cơng tác hướng nghiệp trong nhà trường nhằm mục đích bồi dưỡng , hướng dẫn việc chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội đồng thời phù hợp với năng khiếu của cá nhân.
Ngành giáo dục cần tiến hành một số biện pháp hướng nghiệp sau: Xây dựng chương trình, soạn tài liệu hướng nghiệp cho các trường, dành một số tiết học thích đáng để giới thiệu những nghề cơ bản đang cần phát triển, cho HS tham quan sản xuất, cải tiến giảng dạy các bộ mơn khoa học theo tinh thần giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp, cải tiến cách dạy, cách học, cách đánh giá bộ mơn lao động kĩ thuật, tạo cho HS vừa biết lí thuyết, vừa được thực hành, tổ chức cho HS lao động sản xuất, tổ chức các nhĩm ngoại khĩa để giúp HS phát triển hứng thú, năng lực nghề nghiệp.
Chính quyền các cấp, các ngành kinh tế, văn hĩa từ trung ương đến địa phương cĩ nhiệm vụ trực tiếp giúp đỡ các trường trong việc đào tạo, sử dụng hợp lí và tiếp tục bồi dưỡng HS sau khi ra trường.
Các tỉnh – thành, quận - huyện, xã - phường, các cơ sở sản xuất là cấp huyện, quận cần cĩ kế hoạch tiếp nhận HS ra trường, mở các lớp bổ túc lao động kĩ thuật, các lớp dạy nghề sau khi tốt nghiệp nhằm từng bước làm cho HS ra trường được chuẩn bị về nghề nghiệp trước khi bước vào lao động. Nên mở các lớp ngắn hạn dạy các ngành nghề cần thiết cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống ở địa phương do chính quyền tổ chức, người học đĩng học phí, động viên cán bộ kĩ thuật nghiệp vụ các cơ sở , các trường đại học và trung học chuyên nghiệp tham gia giảng dạy và được đài thọ thích đáng.
Thơng tư 48/TT ngày 27/4/1982 của chính phủ hướng dẫn thực hiện quyết định 126/CP. Thơng tư cũng hướng dẫn xây dựng các trung tâm KTTH – HN.
Thơng tư 31/TT ngày 17/8/1981 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện quyết định 126/CP với những nội dung:
+ Vị trí và nhiệm vụ cơng tác hướng nghiệp.
+ Thực hiện cơng tác hướng nghiệp cho HS: quy định 4 hình thức (con đường) hướng nghiệp.
Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010:
Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010 được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định 201/2001/QĐ- TTg ngày 28/12/2001.
Trong phần các quan điểm chỉ đạo, nêu rõ: “Thực hiện nguyên lý học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.
Mục tiêu phát triển giáo dục đến 2010 đối với THCS và THPT như đã thể hiện tại điều 27 của Luật Giáo dục 2005.
Các giải pháp phát triển giáo dục nêu rõ: “Liên kết các trường với các trung tâm KTTH – HN ở địa bàn để tăng thời lượng hoạt động của học sinh tại địa phương trong quá trình tiến tới học và hoạt động cả ngày tại trường”; “Nghiên cứu thí điểm và từng bước hình thành các trường THPT kỹ thuật cơng nghiệp hoặc nơng, lâm, ngư nghiệp và dịch vụ phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của từng vùng dân cư”. một trong những nhiệm vụ cấp bách là: Tăng cường cơ sở vật chất các trường học, các trung tâm KTTH – HN…”.
Luật Giáo dục 2005 và Nghị định 75/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật giáo dục.
Luật Giáo dục:
Điều 3: Tính chất nguyên lý giáo dục. Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục XHCN cĩ tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
- Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
Điều 27: Mục tiêu của giáo dục phổ thơng: “ Chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”, “ giáo dục THPT nhằm giúp HS… cĩ những hiểu biết thơng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cĩ điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học lên đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động ”.
Điều 28: “… Nội dung giáo dục phổ thơng phải đảm bảo tính phổ thơng, cơ bản, tồn diện, hướng nghiệp và cĩ hệ thống…”
Điều 30: Cơ sở giáo dục phổ thơng: Trường tiểu học, trường THCS, trường
Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.
Điều 3:Hướng nghiệp và phân luồng trong giáo dục.
Hướng nghiệp trong giáo dục là hệ thống các biện pháp tiến hành trong và ngồi nhà trường để giúp HS cĩ kiến thức về nghề nghiệp và cĩ khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.
Phân luồng trong giáo dục là biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở thực hiện hướng nghiệp trong giáo dục, tạo điều kiện để HS tốt nghiệp THCS, THPT tiếp tục học ở cấp học hoặc trình độ cao hơn, học trung cấp, học nghề hoặc lao động, phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầu xã hội; gĩp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước.
Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo xây dựng chương trình giáo dục THCS, THPT theo mục tiêu quy định tại khoản 3 và khoản 4 điều 27 của luật giáo dục, chú trọng đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục, cụ thể hố chuẩn kiến thức, kỹ năng giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp. Ở cấp THCS, nội dung hướng nghiệp được lồng ghép vào các mơn học, và các hình thức khác, ở cấp THPT nội dung hướng nghiệp được bố trí thành mơn học.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn các bộ, ngành và UBND cấp tỉnh dự báo xác định cơ cấu nhân lực theo trình độ và ngành nghề trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng và địa phương.
UBND các cấp cĩ trách nhiệm dự báo cơng bố cơng khai về nhu cầu sử dụng nhân lực trong kế hoạch hàng năm, 5 năm của địa phương; xây dựng chính sách cụ thể nhằm gắn đào tạo với sử dụng; chỉ đạo cơ quan quản lý giáo dục địa phương thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả phân luồng trong giáo dục.
Các trường ĐH,CĐ trung cấp hàng năm cơng bố cơng khai năng lực, ngành nghề đào tạo, cĩ biện pháp cụ thể sử dụng kết quả hướng nghiệp ở phổ thơng trong quá trình tuyển sinh và tổ chức đào tạo.
Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cĩ trách nhiệm tạo cơ hội cho HS phổ thơng làm quen với mơi trường hoạt động của mình.
Chỉ thị 33/2003/CT-BGD&ĐT ngày 23/7/2003 về tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho HSPT.
Chỉ thị quy định 6 nội dung cần triển khai: - Xác định nhận thức về GDHN.
- Quán triệt yêu cầu GDHN trong quá trình xây dựng chương trình và biên