nghiệp:
Hiện nay, vẫn chưa cĩ trường lớp đào tạo chính qui đội ngũ giáo viên giảng dạy định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Vì vậy, các trường “chữa cháy” bằng cách giao các giờ hướng nghiệp chính khĩa, cho giáo viên chủ nhiệm phụ trách, Đồn thanh niên, hay cho một vài giáo viên thiếu giờ, hoặc ban giám hiệu thực hiện.
Ngồi một số giáo viên được dự tập huấn về hoạt động GDHN, đa số cịn lại đều thiếu kiến thức về thế giới nghề nghiệp, thiếu những kiến thức cần thiết để tư vấn nghề nhất là các giáo viên mới ra trường, và đáng lưu ý hơn là họ thiếu những kiến thức cần thiết để soạn bài và thường lúng túng về cách tổ chức và phương pháp dạy học một bài hướng nghiệp trước học sinh. Ngay cả giáo viên dạy các mơn kỹ thuật trong trường THCS hoặc giáo viên dạy nghề phổ thơng ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp cũng gặp phải tình trạng lúng túng tương tự, bởi hầu hết chỉ hiểu sâu về một nghề và hiểu sơ bộ về một số nghề cĩ chuyên mơn lân cận với nghề của mình mà thơi, nên khi giới thiệu cho học sinh một nghề khác sẽ gặp nhiều khĩ khăn.
Qua khảo sát thu được kết quả như sau:
Nội dung Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Chỉ đạo các lực lượng giáo dục trong nhà
trường phối hợp thực hiện các HĐGDHN 2.54 .876 Yêu cầu GVCN thực hiện các nội dung
của người GVCN (Tìm hiểu nhu cầu của học sinh, xây dựng lớp học tự quản, thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh...)
2.72 .813
Sinh hoạt tổ chuyên mơn cĩ bao giờ vấn đề giáo dục hướng nghiệp được đưa ra để thảo luận
2.31 .925
Chỉ đạo tổ chuyên mơn tổ chức các hoạt động ngoại khĩa bộ mơn theo đặc thù mơn học
2.42 .940
Tổ chức tập huấn HĐGDHN cho giáo
viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn 2.24 .906
Trung bình điều hịa 2.45
Với độ lệch chuẩn trung bình là ở các câu cho thấy ý kiến trả lời tập trung, phù hợp với yêu cầu lấy phiếu thăm dị.
Độ lệch chuẩn điều hịa chung là 2.45 cho thấy mặc dù nhân sự làm cơng tác tổ chức HĐGDHN thiếu và yếu, nhưng cán bộ quản lý của các trường vẫn thực hiện tương đối đầy đủ việc quản lý tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch chuyên mơn, nâng cao năng lực chuyên mơn của giáo viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm, và giáo viên phụ trách HĐGDHN của nhà trường. Tuy nhiên trong số đĩ vẫn cịn khoảng 20 – 30% cho rằng cơng tác quản lý tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch chuyên mơn, nâng cao nhận thức cho giáo viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm, và giáo viên phụ trách hoạt động giáo dục hướng nghiệp của nhà trường vẫn chưa thường xuyên hoặc khơng thực hiện, điều đĩ cũng phản ánh cho số liệu khi khảo sát trên học sinh cho kết quả là khoảng trên 40% học sinh cho rằng thầy cơ và nhà trường cĩ tích hợp những thơng tin về phẩm chất năng lực cần cĩ ở người lao động và những nghề nghiệp cĩ liên quan đến các mơn đang được học. Tuy nhiên khơng cĩ sự đồng đều giữa các trường, giữa các học sinh trong cùng một trường, cụ thể ở trường Kim Đồng và Lý Phong là trên 50%, nhưng ở trường Trần Bội Cơ và trường Thực Hành Sài Gịn thì cĩ trên 30% là cĩ tích hợp hướng nghiệp vào trong mơn dạy.
Để khẳng định cho ý kiến là đội ngũ cán bộ quản lý của các trường THCS trên địa bàn quận 5 vẫn thực hiện tương đối đầy đủ việc quản lý tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch chuyên mơn, nâng cao năng lực chuyên mơn của giáo viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm, và giáo viên phụ trách HĐGDHN của nhà trường tơi khảo sát Ý kiến của giáo viên về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến cơng tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp.
Với qui định về giá trị cho câu trả lời đúng là 1, sai là 2, qua khảo sát điều tra, ta cĩ kết qủa như sau
Yếu tố Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Nhận thức về nội dung HĐGDHN thiếu rõ
ràng 1.60 .629
Phương pháp quản lý HĐGDHN cịn hạn
Yếu tố Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Sự phối hợp giữa các bộ phận liên quan đến HĐGDHN chưa thống nhất, thiếu tính đồng bộ
1.63 .624
Sự phối hợp giữa nhà trường với trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp dạy nghề, với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cịn hạn chế
1.69 .633
Điều kiện thời gian, kinh phí, cơ sở vật
chất cho HĐGDHN chưa đầy đủ 1.66 .641
Bảng 2.10. Yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý HĐGDHN
Với các giá trị trung bình của từng câu, phản ánh đúng tình hình hoạt động GDHN của các trường THCS trên địa bàn quận 5 là cĩ sự trang bị về nhận thức cho đội ngũ quản lý và giáo viên, cĩ sự đầu tư về cơ sở vật chất, cĩ sự phối hợp trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS THCS giữa các bộ phận trong nhà trường, với độ lệch chuẩn của các câu đều trên 0.6 chứng tỏ rằng thực tế này diễn ra đều ở các trường. Tuy nhiên, như phần nhận thức đã phân tích, hiệu quả của HĐGDHN ở các trường THCS trên địa bàn quận 5 vẫn chưa cao, vì nhận thức của một số giáo viên trong đĩ cĩ cả cán bộ quản lý vẫn cịn hiểu đơn giản hướng nghiệp chỉ là cho học nghề và cho đi tham quan nhà máy, xí nghiệp.