Một số giải pháp quản lý Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sin hở

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 5, thành phố hồ chí MInh (Trang 64 - 66)

Minh:

3.2.1. Quản lí nội dung, chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở.

a. Ý nghĩa, nội dung của giải pháp:

Nội dung chương trình GDHN là sự thể hiện mục tiêu GDHN, quy định kiến thức, kỹ năng, phương pháp và hình thức GDHN. Nhiệm vụ của nhà quản lý HĐGDHN trong nhà trường THCS là phải quán triệt và triển khai đầy đủ nội dung chương trình GDHN, phải thường xuyên kiểm tra, nhận xét, đánh giá giáo viên thực hiện nội dung chương trình GDHN. Việc thực hiện đầy đủ và cĩ chất lượng nội dung chương trình GDNH là trách nhiệm số một của giáo viên làm nhiệm vụ này.

Nội dung chương trình GDHN được thể hiện như sau:

- Đa dạng về các loại hình thơng tin: Thơng tin về cơ sở khoa học để giúp các em chọn hướng học tập hoặc nghề phù hợp, thơng tin về định hướng phát triển kinh tế xã hội, thơng tin về thế giới nghề nghiệp và một số nghề cụ thể, thơng tin về thị trường lao động, thơng tin về đào tạo, thơng tin về hứng thú, năng lực, hồn cảnh gia đình học sinh, trong đĩ phải trình bày rõ thơng tin kinh phí bao nhiêu, thời gian đào tạo, lợi ích khi học ngành, nghề này.

- Bảo đảm được tính liên thơng và đồng bộ các kiến thức trong chương trình: Tính liên thơng về nội dung được thể hiện từ thấp đến cao, liên tục, gắn bĩ với nhau trong một thể thống nhất từ khái niệm về nghề, mơ tả nghề, nguyên tắc chọn nghề, sự phù hợp nghề, các nhĩm ngành nghề, cuối cùng là tư vấn chọn nghề.

- Đổi mới về phương pháp tổ chức hoạt động: chương trình hoạt động GDHN thể hiện quan điểm xây dựng coi học sinh là chủ thể của hoạt động chọn nghề. Đĩ là hoạt động thực hành tìm hiểu nghề thơng qua việc giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu thơng tin nghề, tìm hiểu thực tế cơ sở sản xuất, tổ chức tham quan, tổ chức các buổi hội thảo ở lớp, nhĩm… khi đĩ thầy là người tổ chức, định hướng, điều khiển các hoạt động, trị phải tự mình điều tra, thu thập các thơng tin nghề, về trường đào tạo, về sự phát triển kinh tế ở địa phương, về cơ sở sản xuất kinh doanh.

b. Tổ chức thực hiện giải pháp:

Để tăng cường cơng tác quản lý việc thực hiện nội dung chương trình GDHN cho HS ở các trường THCS trên địa bàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, cần phải thực hiện các biện pháp sau:

Thứ nhất yêu cầu giáo viên lập kế hoạch cá nhân (kế hoạch tuần, tháng năm năm học)

Đây là yêu cầu đầu tiên đối với giáo viên vào đầu năm học. Trước khi thực hiện nhiệm vụ được giao, giáo viên phải hình dung được tất cả các cơng việc mình phải làm trong năm học, trong đĩ cĩ cơng việc bắt buộc là thực hiện đúng nội dung chương trình GDHN mà ban giám hiệu đã phê duyệt trên cơ sở kết hợp với những nội dung GDHN mà học sinh đã được học ở trung tâm KTTH & hướng nghiệp.

Thơng thường, nội dung GDHN được lồng ghép vào chương trình dạy nghề phổ thơng, nên giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ nội dung chương trình dạy nghề

phổ thơng để lồng ghép một cách sáng tạo, phù hợp, tạo hứng thú cho học sinh tiếp thu kiến thức.

Thứ hai yêu cầu giáo viên lập phiếu báo giảng theo tuần.

Việc lập phiếu báo giảng theo tuần là cơng việc thường xuyên của giáo viên, qua phiếu báo giảng của giáo viên, người quản lý biết được tiến độ thực hiện kế hoạch của giáo viên, từ đĩ nếu cĩ vấn đề gì thì cán bộ quản lý kịp thời nhắc nhở giáo viên thực hiện tốt nội dung chương trình GDHN.

Phiếu báo giảng cịn là căn cứ để quản lý, kiểm tra và đánh giá việc giảng dạy thực tế của giáo viên, là căn cứ để xếp loại giáo viên cuối học kỳ, cuối năm học.

Thứ ba thường xuyên dự giờ, thăm lớp; nhận xét đánh giá giờ dạy của giáo viên; đối chiếu bài dạy với kế hoạch cá nhân.

Muốn nhận xét, đánh giá giáo viên một cách chính xác, khách quan, thì việc dự giờ khơng báo trước của quản lý là hết sức cần thiết. Dự giờ khơng báo trước của quản lý sẽ nắm bắt chính xác việc thực hiện nội dung chương trình của giáo viên; việc chuẩn bị cho giờ dạy của giáo viên; năng lực sư phạm của giáo viên; khối lượng kiến thức mà giáo viên truyền thụ cho học sinh; khả năng tiếp thu bài của học sinh…

Thứ tư chỉ đạo tổ chuyên mơn hàng tháng nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch của giáo viên trong tổ.

Tổ chuyên mơn là tổ chức gần gũi nhất với giáo viên, hiểu giáo viên sâu sắc nhất, nên việc nhận xét đánh giá quá trình giáo viên thực hiện kế hoạch giảng dạy chuyên mơn là đáng tin cậy.

Thứ năm kịp thời động viên giáo viên thực hiện tốt nội dung chương trình, kế hoạch cá nhân, phê phán nghiêm khắc những giáo viên khơng thực hiện đúng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 5, thành phố hồ chí MInh (Trang 64 - 66)