Quản lí phương pháp và hình thức tiến hành hoạt động giáo dục hướng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 5, thành phố hồ chí MInh (Trang 75 - 82)

Quản lí phương pháp và hình thức tiến hành hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường.

a. Ý nghĩa, nội dung của giải pháp:

Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Metodos” cĩ nghĩa là con đường, cách thức để đạt tới mục đích nhất định. “Phương pháp là hình thức tự vận động bên trong của nội dung”, nĩ gắn liền với hoạt động của con người, giúp cho con người hồn thành được những nhiệm vụ phù hợp với mục đích đã đề ra. Vì vậy, phương pháp bao giờ cũng cĩ tính mục đích, tính cấu trúc và luơn gắn liền với nội dung, nội dung quy định phương pháp nhưng bản thân phương pháp cĩ tác động trở lại nội dung làm cho nội dung ngày càng hồn thiện hơn và vận động vào ý thức của người học.

Khái niệm phương pháp giáo dục ở đây được hiểu với nghĩa là những hình thức, cách thức hành động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện những mục tiêu giáo dục xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện giáo dục cụ thể.

Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Tăng cường nâng cao nhận thức cho cán bộ,

GV về GDHN

Quản lý bồi dưỡng chuyên mơn

nghiệp vụ

Quản lý bồi dưỡng phẩm chất chính trị,

đạo đức nhà giáo

Quản lý bồi dưỡng thường xuyên Quản lý bồi dưỡng

nghiệp vụ chuyên mơn Quản lý bồi dưỡng

nghiệp vụ sư phạm Sư phạm bậc 1 và bậc 2 phương pháp giảng dạy bộ mơn phương pháp dạy học mới hiện đại kiến thức chuyê n mơn kỹ năng tay nghề kiến thức kỹ năng thực tiễn ngoại ngữ tin học nghiên cứu khoa học Hiểu biết chung

Trong điều kiện mới của đất nước, học sinh tốt nghiệp THCS khơng chỉ cĩ suy nghĩ là phải học tiếp lên THPT mà phải đáp ứng những thách thức mới của việc lựa chọn nghề nghiệp, các hình thức, cơ hội tìm được việc làm và phải cĩ ý thức tự tạo lập cuộc sống của mình, sự thay đổi trong thị trường việc làm cũng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính năng động, linh hoạt của từng cá nhân, đến sự phân cơng lao động trong từng gia đình và vị trí từng cơng việc trong xã hội. Do vậy, GDHN cho học sinh THCS chính là nền tảng giúp cho các em cĩ kiến thức, chủ động, linh hoạt, tự tin trong lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai, giúp các em hình thành được những năng lực cần thiết để hồ nhập với cộng đồng, thích ứng với nền kinh tế thị trường. Vì vậy, hoạt động GDHN cĩ những đặc thù riêng về phương pháp, phải đổi mới phương pháp, phải chú trọng đến phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động, tạo hứng thú cho học sinh trong việc tiếp thu các nội dung GDHN. Tính đặc thù thể hiện ở chỗ học sinh đĩng vai trị là chủ thể của hoạt động chọn nghề. Các phương pháp này đem lại cho học sinh các kinh nghiệm tìm hiểu thơng tin nghề, củng cố quan điểm đối với lao động, thái độ sẵn sàng đi vào cuộc sống lao động, định hướng giá trị nghề nghiệp, hình thành động cơ đúng đắn trong tìm hiểu và lựa chọn nghề.

Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh cần tổ chức hoạt động cho học sinh theo quy mơ lớp và nhĩm nhỏ. Tuy nhiên, cũng cĩ những bài cĩ thể cho các em học tập trung tại hội trường từ hai đến ba lớp để các em cĩ thể thảo luận sơi nổi, trao đổi, bàn bạc đưa ra các ý kiến khác nhau. Trong mọi hoạt động, giáo viên đĩng vai trị cố vấn, xác định mục tiêu, nội dung, cách thức hoạt động, học sinh giữ vai trị chủ thể hoạt động, tự tổ chức, điều khiển và tự đánh giá.

Đổi mới phương pháp GDHN nhằm mục tiêu: Phát triển tư duy của học sinh; hình thành và phát triển nhân cách nghề nghiệp cho các em.

Điều kiện để cĩ tư duy là học sinh phải được hoạt động, được tham gia giải quyết vấn đề. Bản thân quá trình dạy-học là phải cĩ sự tham gia của cả thầy và trị. Phương pháp dạy học truyền thống chỉ cĩ thầy chủ động truyền thụ kiến thức, trị tiếp nhận kiến thức một cách thụ động. Đổi mới phương pháp là phải tăng cường vai trị chủ động của học sinh bằng cách tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt

động học tập và hoạt động thực tế; tạo ra các vấn đề và tình huống cĩ vấn đề, từ đĩ học sinh tự đề xuất cách giải quyết các vấn đề.

Từ yêu cầu bức thiết của thực tế, chúng ta cĩ thể đổi mới phương pháp giáo dục hướng nghiệp theo hướng sau:

Thứ nhất phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh.

Trên thế giới ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ, các nghề mới xuất hiện ngày càng nhiều và các nghề cũ cũng dần mất đi, thế giới nghề nghiệp trở nên rộng lớn và phức tạp. Do đĩ, giáo viên khơng thể nắm hết được các nghề mà chỉ cĩ thể giúp cho học sinh biết cách tìm hiểu nghề, tìm được nguồn thơng tin cần thiết để các em tự xác định được nghề trong tương lai. Thơng qua tìm hiểu một nghề cụ thể và nhận thức về những nguyên tắc chọn nghề, học sinh rút ra được những nguyên tắc tìm hiểu những đặc điểm lao động của nghề cụ thể là phải nắm được: đối tượng, nội dung, cơng cụ và điều kiện lao động của nghề.

Thứ hai coi trọng tính giáo dục của cơng tác GDHN.

Như trên đã nĩi, GDHN khơng chỉ đơn thuần nhằm mục đích giúp cho học sinh chọn được nghề thích hợp trong tương lai mà quan trọng hơn là phải hình thành trong các em thái độ, ý thức đúng đắn về lao động, tâm lý sẵn sàng đi vào cuộc sống nghề nghiệp. giúp cho các em nhận thức được đĩ là quá trình điều chỉnh liên tục ý định chọn nghề cho học sinh, giúp các em thấy được những nghề đang cĩ nhu cầu nhân lực để tùy sức mình mà lựa chọn. Nĩi cách khác, GDHN rất tơn trọng hứng thú và năng lực của học sinh, nhưng lại hướng được quá trình hình thành hứng thú và năng lực lao động nghề nghiệp vào những nghề mà xã hội cần.

Do đĩ, đổi mới phương pháp phải chú ý đến những vấn đề sau:

- Phát huy tính tích cực, chủ động của người học, tạo điều kiện để học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề, tạo tình huống để học sinh giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức, gợi ý, hướng dẫn của giáo viên.

- Tăng cường trao đổi, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm giữa giáo viên với nhau. Hoạt động này được thực hiện ở tổ chuyên mơn trong trường, liên trường, các đợt tập huấn chuyên mơn hoặc ở các cuộc hội thảo do sở giáo dục tổ chức.

- Chú ý tạo mơi trường học tập vui vẻ, thoải mái, cởi mở, tin tưởng và tơn trọng lẫn nhau để các em chủ động bày tỏ ý kiến, suy nghĩ của mình một cách chân thành nhất.

- Tổ chức các hoạt động ngoại khố, ngồi lớp, ngồi trường, trong đời sống, trong các hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao để các em cĩ điều kiện giao lưu, họi hỏi, bày tỏ, thể hiện mình và đĩ cũng chính là điều kiện để hồn thiện nhân cách.

- Khuyến khích áp dụng phương pháp dạy học tích cực, dạy tập trung vào người học, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tình huống, giúp cho người học chuẩn bị cho cuộc sống và sản xuất sau này chứ khơng phải để thi cử, lấy bằng cấp hoặc chỉ để tiếp tục học lên.

- Tích cực sử dụng các thiết bị hỗ trợ như: phần mềm máy tính, giáo án Powerpoint, Projertor…để bài dạy thêm sinh động, hấp dẫn và luơn đổi mới về hình thức.

b. Tổ chức thực hiện giải pháp.

Để thực hiện giải pháp này, cần tổ chức thực hiện các phương pháp GDHN sau:

1/ Thực hiện phương pháp thuyết trình:

Thuyết trình là phương pháp giáo viên truyền đạt thơng tin và tri thức đến học sinh bằng lời nĩi.

Phương pháp thuyết trình cĩ thể áp dụng trong những tình huống sau:

- Giới thiệu khái quát chủ đề, nĩi ngắn gọn những vấn đề quan trọng nhất và cần thiết nhất để học sinh biết được ý nghĩa và nội dung của bài.

- Giải thích các điểm chính của bài. - Giao bài tập cho học sinh.

Lưu ý: giáo viên cần dùng từ đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu và phải luơn chú ý xem học sinh cĩ nắm được vấn đề hay khơng.

2/ Phương pháp thảo luận

Phương pháp thảo luận địi hỏi tính tích cực cao độ ở mỗi học sinh, địi hỏi giáo viên phải thành thạo kỹ năng điều khiển nhằm mục đích khuyến khích học sinh trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và biết cách làm việc với người khác.

Trong quá trình tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh, phương pháp thảo luận cĩ những thuận lợi sau:

- Giúp học sinh nhận thức sâu, kịp thời xử lý thơng tin trong những bài cĩ nội dung tìm hiểu về một nghề cụ thể.

- Học sinh phân tích, đánh giá được những tình huống học tập mà giáo viên đưa ra.

Học sinh học cách lập luận, lý giải được vấn đề chọn nghề.

Cách thực hiện:

Bước 1: Xác định chủ đề buổi thảo luận, dự kiến thời gian và các bước tiến hành.

Bước 2: Chuẩn bị các câu hỏi nêu vấn đề cho buổi thảo luận.

Chú ý: Những “câu hỏi đĩng”, tức là chỉ trả lời “cĩ/khơng” sẽ làm cho buổi thảo luận buồn tẻ và rất dễ đi đến tình trạng thờ ơ của nhiều học sinh. Nên chuẩn bị những “câu hỏi mở”, những câu hỏi này cĩ cơ hội phát triển buổi thảo luận và cĩ khả năng lơi cuốn nhiều học sinh tham gia.

Bước 3: Điều khiển buổi thảo luận

Để điều khiển buổi thảo luận, giáo viên cần chú ý các điểm sau:

- Bố trí chỗ ngồi: Tất cả mọi học sinh tham gia thảo luận đều cĩ thể nhìn thấy mặt nhau. Ngồi theo hình trịn hoặc hình chữ U là thích hợp nhất.

- Phần khởi động: đây là phần rất quan trọng, giúp học sinh mạnh dạn khi thảo luận. Để làm tốt phần này, giáo viên cĩ thể sử dụng một số trị chơi liên quan đến chủ đề thảo luận sau khi đã tiến hành những thủ tục cần thiết.

- Sau phần khởi động, người dẫn chương trình sẽ đặt những câu hỏi. Các câu hỏi nên theo một trình tự nhất định và nên nhanh chĩng lơi cuốn tất cả lớp vào cuộc thảo luận. Nên chia lớp thành các nhĩm khoảng 10 học sinh. Mỗi nhĩm cử nhĩm trưởng, thư ký; nêu rõ mục tiêu và chủ đề thảo luận ở nhĩm; tiến hành các bước theo bài soạn.

Bước 4: Giáo viên đánh giá và kết luận.

Sau khi thảo luận, các nhĩm sẽ trình bày kết quả thảo luận của mình. Giáo viên nhận xét đánh giá các kết quả rồi rút ra kết luận.

Đây là phương pháp cĩ hiệu quả để thu hút sự tham gia của học sinh nhằm giúp các em giảm bớt mệt mỏi, tạo hứng thú trong quá trình học tập.

Các bước tiến hành: - Phổ biến luật chơi.

- Tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi.

- Giáo viên rút ra kết luận cho học sinh qua trị chơi.

4/ Phương pháp sắm vai.

Đây là phương pháp cơ bản để rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh. Đĩng vai là cơ hội để học sinh thực hành một số nhiệm vụ hay cách ứng xử nào đĩ trong mơi trường mẫu trước khi các tình huống thực xảy ra. Qua đĩng vai, học sinh biết xử lý thơng tin, ứng dụng những lý thuyết đã học vào thực tiễn sinh động và đa dạng.

Đĩng vai sẽ giúp học sinh thực hành kỹ năng ra quyết định chọn hướng đi cho mình. Cĩ thể áp dụng phương pháp này để tạo tình huống trước khi thảo luận một chủ đề nào đĩ. Đĩng vai sẽ kích thích học sinh thảo luận sơi nổi về chủ đề được nêu.

Các bước tiến hành:

- Giáo viên chuẩn bị kịch bản, cho HS xem trước. Kịch bản cĩ thể chi tiết hoặc cĩ thể chỉ nêu các tình huống để học sinh tự nhập vai giải quyết vấn đề.

- Phân cơng học sinh chọn vai (cần chọn những em mạnh dạn, hoạt bát để đĩng vai).

- Diễn kịch.

- Nhận xét, kết luận.

3.2.5. Quản lý cơng tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và phụ huynh học sinh về hoạt động giáo dục hướng nghiệp.

a. Ý nghĩa, nội dung của giải pháp:

Một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự giảm sút về cơng tác HN là sự hạn chế về mặt nhận thức trong cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh và tồn xã hội về vai trị, tầm quan trọng của HN đối với học sinh phổ thơng. Cơng tác HN là nhiệm vụ chung của tồn xã hội, nên vấn đề tuyên truyền ở đây phải nhằm nâng cao nhận thức

của tồn xã hội, phải làm cho các cấp, các ngành, mọi gia đình và mỗi học sinh phải nhận thức rõ vai trị của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

b. Tổ chức thực hiện giải pháp:

Để thực hiện giải pháp này theo tơi cần thực hiện các cơng việc sau:

Thứ nhất tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân về cơng tác GDHN

Cơng tác tuyên truyền được thực hiện sâu rộng trên các phương tiện thơng tin đại chúng ( bằng báo hình, báo viết, báo nĩi ) nhằm giải toả tâm lý cho các bậc phụ huynh chỉ muốn con em mình vào đại học bất luận vơí năng lực và điều kiện như thế nào, cần làm cho mọi người cĩ quan điểm về lao động : " Lao động ở bất cứ cương vị nào cũng đều vinh quang, cũng phải được tơn trọng nếu như người lao động cĩ tay nghề cao, làm việc hết mình ". Đồng thời, nhà nước phải cĩ những chế độ chính sách đãi ngộ hợp lý sao cho mọi người thực sự thấy được lao động ở bất cứ lĩnh vực nào cũng cần thiết, cũng được kính trọng và được đãi ngộ xứng đáng. Phải xố dần tư tưởng khoa cử " trong nhận thức của cha mẹ học sinh ( con đường duy nhất của con mình sau khi tốt nghiệp phổ thơng là phải thi vào cao đẳng và đại học ).

Bên cạnh đĩ, nội dung tuyên truyên cũng là cần khai thác để cĩ đầy đủ các thơng tin về các lĩnh vực nghề nghiệp, điều kiện làm việc, hướng và tiềm năng phát triển kinh tế của địa phương như tiềm năng phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp.

Thứ hai tuyên truyền rộng rãi cho cán bộ cơng nhân viên trong ngành Giáo dục- Đào tạo .

Thơng qua các hội thảo, hội nghị và các hoạt động khác của ngành, phối hợp với các phương tiện thơng tin đại chúng, tiếp tục phổ biến tuyên truyền rộng rãi trong và ngồi ngành giáo dục việc thực hiện hướng nghiệp ( từ các cơ quan chỉ đạo của Tỉnh (Thành), Quận (huyện), Phường (xã), cơ sở sản xuất, các đồn thể, các tầng lớp nhân dân và cha mẹ học sinh).

- Sở GD- ĐT, nhà trường và trung tâm KTTH- HN cùng lập kế hoạch tuyên truyền hàng năm về hoạt động HN trong nhà trường.

- Mở các hội nghị mở rộng về chuyên đề HN cho học sinh (mời cả các ngành, các cấp, đồn thể, lãnh đạo địa phương tham gia).

- Đưa nội dung HN vào nội dung hoạt động ngồi giờ lên lớp của học sinh THCS (cĩ trong tiêu chí đánh giá thi đua các trường của phịng GD&ĐT, sở Giáo dục- Đào tạo).

- Phịng GD - ĐT phối hợp với các cơ quan thơng tin đại chúng để tuyên truyền sâu, rộng về nội dung HN cho thanh niên, học sinh.

- Kết hợp tuyên truyền trong các hội nghị của Đảng, chính quyền địa phương (quận, huyện, phường, xã) về HN cho học sinh.

Thứ ba đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền HĐGDHN trong nhà trường

Nhà trường và xã hội phải cĩ những giải pháp tuyên truyền thích hợp để mọi gia đình học sinh và bản thân các em thấy được sự cần thiết và lợi ích của việc đánh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 5, thành phố hồ chí MInh (Trang 75 - 82)