Ngôn ngữ độc thoại nội tâm

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 117 - 122)

Khi tìm hiểu truyện ngắn của nhà các văn sau 1975, chúng tôi nhận thấy có hai phơng diện và muốn đi sâu tìm hiểu, bóc tách để thấy rõ hơn sự đặc sắc trong phơng thức thể hiện của họ là: thế giới nhân vật đợc phân chia theo giới tính và ngôn ngữ truyện ngắn. Pospelos cho rằng: " Thể hiện tâm lý là phơng thức quan trọng nhất để chiếm lĩnh con ngời bằng văn học nghệ thuật". Các cây bút viết truyện ngắn luôn có ý thức xem yếu tố tâm lý nh là một đối tợng nghiên cứu trực tiếp, hơn nữa đó là một đối tợng không đơn giản, khó nắm bắt. Để đột nhập vào thế giới nội tâm của nhân vật, khai thác những dòng suy t của họ, các nhà văn đã sử dụng phơng thức độc thoại nội tâm nhân vật. Độc thoại nội tâm là tiếng nói, ý nghĩ thầm kín bên trong tâm hồn, là sự tự đối diện với chính mình của con ngời. Nó là một trong những phơng thức để con ngời cá nhân tự giải toả tình trạng không thể bày tỏ. ở truyện ngắn Việt Nam sau 1975 xuất hiện hai loại độc thoại: độc thoại mang tính hớng nội và độc thoại mạng tính hớng ngoại.

Trong Cõi mê (Nguyễn Thị Thu Huệ) đoạn kết là một đoạn độc thoại mang tính hớng ngoại: "Tôi chợt giật mình. Lúc này, trông mẹ rất giống một ngời điên. Và thắt ruột lại vì sợ. Nhỡ mẹ điên? và các bác nữa? lúc lên xe, tôi thấy bác trởng, bác thứ hai cũng thất thần, hốt hoảng và già sọp đi vì tính toán lo âu. Hai bác dâu có thể điên lắm. Có những ngời đau khổ quá, sau một đêm đầu bạc trắng. Có ngời bất hạnh quá vì mọi thứ bỗng tuột ra khỏi tay mình, cái sự điên tỉnh chỉ là gang tấc. Mà suy cho cùng nếu điên, đợc nh cô, tôi thấy tất cả nên điên. Vì đó sẽ là hạnh phúc" [11, 528]. Trong đoạn văn này, ý nghĩ nhân vật hớng về xung quanh: về mẹ - ngời bị đẩy ra khỏi ngôi nhà của tổ tiên; về bác cả bác thứ... những ngời chỉ quanh quẩn bon chen danh lợi. Nhân vật - tự vấn và tự giải đáp nói với mình và nói ngời vì thế đoạn đối thoại mạng tính phức điệu. Cũng qua đó, ngời đọc nhận ra thái độ, quan điểm của ngời kể đối với vấn đề đợc đặt ra.

Dễ nhận thấy rằng không phải nhân vật nào tác giả cũng sử dụng độc thoại nội tâm nhân vật. Đối với nhân vật đàn ông cũng có độc thoại nội tâm nh- ng không nhiều. Phần lớn các nhà văn tập trung đi sâu khám phá thế giới bên trong của các nhân vật nữ - những chị những em, những cô gái gặp nhiều khó khăn, bi kịch trong cuộc sống không biết bày tỏ cùng ai, họ độc thoại nội tâm để giải toả nỗi đau, và những trăn trở ấy. Trong xã hội, thân phận ngời phụ nữ bao giờ cũng gặp phải nhiều đau khổ, thiệt thòi hơn nam giới, vì họ là phái yếu lại nhạy cảm. Việc quan tâm dõi theo diễn biến tâm t trăn trở của ngời phụ nữ để phát hiện ra nỗi đau đời của họ là một hớng tiếp cận hiện thực đời thờng mới mẻ, đáng quý và mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Trong truyện ngắn Ngời xa, Nguyễn Thị Thu Huệ đã cho nhân vật "tôi" độc thoại nhiều lần, mỗi lần về một suy nghĩ, một cách lý giải đối với "ngời xa" của mình. "Ngời ta cứ hay không nhìn thấy mọi chuyện của đời mình là do mình mà. Lại cứ thích thi vị biến hoá những cái nhỏ nhặt thành cao siêu. Để làm gì. Khi tất cả đều lọc lõi về đời và khôn ngoan cả thà anh cứ bảo rằng: anh có thời yêu em và bây giờ em vẫn yêu. Còn chuyện anh lấy vợ đẻ con và làm giàu là chuyện khác. Tôi có lẽ sẽ vui hơn mặc dù những lời đó có phần nghiệt ngã. Ai cũng có phần cao siêu và nhỏ mọn. Tôi không muốn nói anh nhỏ mọn bởi anh có lý tởng của nhiều ngời. Chỉ có anh cứ sống nh anh đang sống, mơ ớc tìm lại một tình yêu đã mất làm gì ?" [11, 348]. Đây là lời độc thoại mang tính hớng ngoại. "Ngời xa" đang viện đến đủ mọi lý do để giải thích vì sao cuộc sống của anh ta vẫn êm đẹp mặc dù đó không phải là kết quả của tình yêu nh anh ta nói. Đây là một loại độc thoại mang đầy tính triết lý về cuộc sống của nhân vật nữ trong tác phẩm. Khi cuộc sống đã an bài mỗi ngời đều bị buộc chặt vào vòng vây của nghĩa vụ gia đình thì mối tình xa cũng chỉ còn là kỷ niệm. Nó sẽ đẹp khi mỗi ngời đều có ý thức gìn giữ và đề cao những kỷ niệm ấy, sẽ là giả dối nếu nh phủ nhận những gì đang tồn tại, đang diễn ra và ngời phụ nữ hơn ai hết họ hiểu đợc điều đó. Cho nên thay vào việc đi tìm lại những điều đã mất thì

họ biết cách chấp nhận thực tại, lấy nhng kỷ niệm đã qua để điểm tô cho cuộc sống thêm ý nghĩa và hấp dẫn hơn.

Trong Giai nhân Nguyễn Thị Thu Huệ để cho nhân vật Sao độc thoại nội tâm: "khốn nạn - Sao ngời mỗi ngày một đông nh kiến mà tôi thì cô đơn thế này mãi sao? Cứ đợi một cái gì mà chính mình cùng không biết. Bên ngoài cánh cửa kia, có thể là thiên thần, có khi là quỷ dữ. Cái thời mà mình đợc lựa chọn qua rồi ?". Đó là dòng ý thức của Sao khi cô đối diện với chính lòng mình, tự phân tích, phê phán, mổ xẻ con ngời mình. Nhân vật tự chiêm nghiệm và tự vấn lòng mình trớc nỗi cô đơn, trống trải của đời ngời. Cũng trong mạch cảm xúc đó, nhân vật "tôi" trong Nô tỳ đợc trang sức (Trần Thị Trờng ) tự xót xa cho thân phận mình: "đêm đêm sau khi thoả thuê, anh ta cho phép tôi về phòng riêng... Tôi năm với nỗi đau đớn khôn nguôi. Nớc mắt tràn ngập đêm, tràn ngập hồn, tràn ngập thế giới. Trong nớc mắt có bóng hình ngời tôi yêu. Tôi tiếc rằng ngày đi bên nhau dới ánh trăng năm nào tôi đã không hiểu nhịp đập gấp gáp trong trái tim anh, để tặng anh điều quý giá nhất của đời ngời con gái" [45, 155]. Với nỗi nhục nhã ê chề khi phải bán thân mình cho kẻ không xứng đáng, bao nhiêu nỗi ân hận cứ ùa về dồn đuổi trong tâm trạng của nhân vật. Nó cứ dai dẳng đeo đuổi nàng bởi trong tâm khảm nàng cha bao giờ nguội lạnh tình yêu thuỷ chung ban đầu. Đồng thời, khi trở về thực tại cuộc sống bẽ bàng của nàng, nàng xót xa nhận ra mình đã bị cuốn theo vòng xoáy điên đảo của xã hội thời kinh tế thị tr- ờng, để rồi sớm biến thành một món hàng rẻ mạt, mất đi giá trị nhân cách làm ngời: "Không biết tôi đã trở thành vợn hay cha?".

Kết luận

Qua khảo sát và đi sâu tìm hiểu "Con ngời cá nhân trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975", chúng tôi đa ra một số kết luận nh nh sau:

1. ý thức về con ngời cá nhân đã xuất hiện từ văn học trung đại nhng không đợc xã hội phong kiến coi trọng. Sang thời kỳ 1930 - 1945 cái tôi cá nhân đợc thức tỉnh và có nhu cầu khẳng định bản thân mình. Chuyển sang thời kỳ kháng chiến 1945-1975, ý thức cộng đồng đợc đề cao, con ngời cá nhân lùi về bình diện thứ hai. Từ 1975 đến nay, con ngời cá nhân thức tỉnh trở lại trong văn học Việt Nam nói chung và truyện ngắn Việt Nam nói riêng, nhng tiếng nói của nó tha thiết hơn, mãnh liệt hơn. Đây là thời kỳ hoạt động văn học hết sức sôi động, có nhiều cách tân, đổi mới cả về nội dung lẫn nghệ thuật thể hiện, đề tài mở rộng và có chiều sâu, t duy nghệ thuật chuyển từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết. Văn học chuyển hớng chú tâm vào khai thác và phản ánh cuộc sống đời thờng cũng nh thế giới con ngời phức tạp, bí ẩn, muôn màu muôn vẻ của nó. 2. Các nhà văn đã có những đóng góp to lớn và có ý nghĩa trong việc phát hiện những khía cạnh mới về con ngời trong thời đại mới. Điều đó thể hiện những nỗ lực đáng trân trọng trong việc đi sâu khám phá đời sống phức tạp của con ngời với một thái độ khách quan, trung thực, thẳng thắn và cũng không kém phần tinh tế. Với sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học và truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua nhiều biểu hiện phong phú và phức tạp: con ngời thức tỉnh ý thức cá nhân, con ngời cô đơn, con ngời bi kịch, con ngời

bản năng, con ngời tha hoá, méo mó thú tính, các tác giả đã đa văn học Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới, gần gũi với cuộc đời hơn, đồng thời thể hiện một giá trị nhân văn sâu sắc.

3. Truyện ngắn sau 1975 đã có những cách tân trong nghệ thuật thể hiện con ngời cá nhân trong truyện ngắn sau 1975: xây dựng tình huống đặc sắc, điển hình, đào sâu vào thế giới nội tâm nhân vật để phát hiện ra bản chất con ngời, sử dụng điêu luyện biến hoá ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm, khéo léo sắc sảo đặt con ngời vào trong không gian đời t, đời thờng và thời gian quá khứ - hoài niệm để qua đó con ngời bộc lộ ý thức cá nhân và bản chất của nó. Đó là những thành công đáng ghi nhận của truyện ngắn Việt Nam sau 1975.

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 117 - 122)