Con ngời tha hoá, méo mó, thú tính

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 86 - 97)

Sau năm 1975, chiến tranh kết thúc, con ngời lại trở về với cuộc sống đời t đời thờng với bộn bề lo toan mu sinh. Trong sáng tác văn học, con ngời cá nhân đã đợc điều chỉnh hợp lý và nhìn nhận một cách đúng đắn và sâu sắc. Các chủ thể sáng tạo đã khám phá và phát hiện quá trình hình thành nhân cách con ngời dới sự tác động và chi phối của các yếu tố xã hội phức tạp và đa chiều của cuộc sống hiện nay. Vấn đề mà họ quan tâm là bộ mặt tinh thần đạo đức của con ngời chứ không phải là bộ mặt xã hội của một thời kỳ nào đó. ở giai đoạn lịch sử mới này, ngời cầm bút có những chuyển hớng trong nhận thức về bản thể con ngời. Con ngời trong truyện ngắn sau 1975 là con ngời trần thế ở cõi nhân gian với tất cả bản chất ngời tự nhiên của nó: tốt đẹp - xấu xa, rồng phợng - rắn rết, cao thợng - thấp hèn, hữu thức - vô thức... ở đó con ngời đứng trên đ- ờng phân ranh giới mỏng manh giữa hai cực đối lập vừa chối bỏ lại vừa chung sống với nhau. Trong cuộc đấu tranh giữa hai mặt đối lập đó nếu mặt tốt chiến thắng, con ngời giữ đợc thiên lơng, nhân cách, không bị tha hoá, biến chất. Nếu cái xấu lấn át, con ngời sẽ trở nên méo mó, mất nhân tính. Trong thời đại kinh tế thị trờng với những mặt trái của nó đang từng ngày từng giờ tác động trực tiếp lên nhận thức và lối sống của con ngời. Ngoài việc ca ngợi cuộc sống mới, con ngời mới, các cây bút viết truyện ngắn còn tập trung khai thác một hiện t- ợng xuất hiện phổ biến trong xã hội hiện nay, đó là con ngời tha hoá, méo mó. Với ngòi bút đầy trách nhiệm trớc môi trờng nhân tính hiện nay đang có chiều giảm sút, các nhà văn đang góp phần cảnh tỉnh tình trạng xuống cấp đạo đức của một bộ phận cá nhân trong cuộc sống mới.

Đó là con ngời thú tính với dục vọng bản năng thấp hèn. Bằng ngòi bút sắc lạnh, Nguyễn Huy Thiệp là một trong những nhà văn đau đáu nhất về kiểu loại con ngời cá nhân này. Họ là những ngời đàn ông, đàn bà sống tự nhiên, nguyên thuỷ trong hoan lạc để thấy rằng Đời thế mà vui và cái làm cho ngời ta ham sống đó là "Ăn ngon, lời tâng bốc và sex" (Con gái thủy thần). Một ông bố

trong một lần đi đờng đã nảy sinh dục vọng, cỡng bức cả đứa con gái của mình, để rồi phải trả giá bằng cái chết ghê rợn (Tội ác và trừng phạt). Một anh thợ xẻ "khốn nạn", "đểu cáng và độc ác" tìm cách hãm hiếp một cô bé mời bảy tuổi giữa chốn rừng rậm vắng vẻ (Những ngời thợ xẻ). Những kẻ này để biện minh cho hành động của mình bao giờ cũng đa ra một lô một lốc lý luận và triết lý, "bao giờ cũng cố giữ cốt cách thanh cao về mặt nhân cách thế nhng đời thực thì nh cứt chó. Không sao ngửi đợc" (Những ngời thợ xẻ). Ta còn bắt gặp con ngời bản năng sinh dục đê hèn trong sáng tác của một số nhà văn khác. Nhân vật Hân trong Biển hồ lai láng (Thuỳ Dơng) cỡng bức cô gái vùng đất tây nguyên Hơ Ling, gã đàn ông đê tiện trong Làn môi đồng trinh (Võ Thị Hảo) đang tâm định làm nhục một cô gái mù tội nghiệp, tất cả bọn chúng đều thực hiện hành vi ghê tởm đó chỉ vì ham muốn xác thịt bẩn thỉu. Hay trong Vờn yêu, Võ Thị Hảo dẫn chúng ta bớc vào vờn yêu để tận mắt chứng kiến những đôi trai gái ngồi la liệt trên các lối đi đang "bận bịu" làm việc yêu. Họ tự nhiên đến mức nh đó là điều tất nhiên trong tình yêu. Đặc biệt, ngòi bút của nhà văn đa chúng ta dừng lại ở bãi cỏ chỗ lòng mơng cạn, nơi đó có một cô gái đang thong thả cởi quần áo và bốn ngời đàn ông đang chờ đợi: "Bắt đầu đi! Từng đứa một! Đứa nào cha đến lợt ra kia!" [8, 343]. Một cảnh tợng thật đáng tởm lợm! Với chi tiết này, Võ Thị Hảo thực sự đã gây sốc cho độc giả bởi tình trạng xuống cấp nghiêm trọng của lối sống đồi bại của một bộ phận con ngời trong thời đại hiện nay.

Đó là những con ngời có lối sống thực dụng, vụ lợi, lạnh lùng tàn nhẫn đến man rợ khiến họ đánh rơi nhân cách và danh dự của bản thân. Chúng giành giật miếng cơm manh áo, xem đồng tiền là mục tiêu cao nhất, là cái đích duy nhất trong hành trình sống của bản thân. Nhân vật Hạnh trong Huyền thoại phố phờng (Nguyễn Huy Thiệp) thèm khát sự giàu sang, thoát khỏi cảnh đói nghèo. Và để đạt đợc mục tiêu ấy, Hạnh không từ bất kỳ một thủ đoạn nào, từ việc sẵn sàng "xắn tay áo, rồi mò dọc theo cái rãnh đầy bùn, lõng thõng nớc bẩn, thậm chí còn có cả cục phân ngời" để mò tìm cái nhẫn cho con gái bà chủ hiệu vàng,

đến việc tìm cách ngủ với một thiếu phụ đáng tuổi mẹ mình để đổi lấy tấm vé xổ số mà hắn chắc sẽ trúng giải độc đắc. Vì đồng tiền, Hạnh không biết thế nào là nhục, không còn biết đến lòng tự trọng bản thân. Hắn sẵn sàng đánh đổi tất cả, bán linh hồn cho quỷ dữ để quỳ gối trớc đồng tiền. Những suy nghĩ toan tính, lời nói, hành động của Hạnh thể hiện sự về nhân cách và ý thức làm ngời .

Với tâm lý thực dụng nh thế, con ngời không chỉ tăm tối trong suy nghĩ mà còn hành động một cách độc ác, lạnh lùng và tàn nhẫn. Thuỷ - con dâu ông Thuấn trong Tớng về hu (Nguyễn Huy Thiệp) xử lý mọi công việc cũng nh ứng xử với mọi ngời bằng lý trí chứ không có tình cảm, dù chỉ một chút ít. Thuỷ lạnh lùng, dửng dng, bỏ qua lẽ sống tình thơng. Thuỷ xay nhau thai và những mẩu thai nhi bé xíu để nuôi lợn và chó becgiê bán. Thuỷ không hề quan tâm tới ngời mẹ chồng đau ốm liệt giờng và hết sức bình tĩnh, sắc lạnh khi bà mất khiến ngời đọc rùng mình trớc một kiểu ngời chỉ tồn tại với tính chất công việc chứ không phải sống bằng cảm xúc chân thành của con tim. Khi đa tang mẹ, cô đã sắp xếp mọi việc trong gia đình một cách khoa học chính xác: "Ba mơi hai mâm. Anh phục em tính sát không?". Bên cạnh Thuỷ, trong Tớng về hu còn có một ông chú lỗ mãng, táo tợn, làm đủ mọi điều phi lí. Trớc cái chết của chị dâu ông ta chỉ quẩn quanh, toan tính bên đám thợ mộc đóng quan tài để xin xỏ, đặt cọc trớc bộ ván. Hay khi thức canh quan tài, thỉnh thoảng lão lại chạy vào vái mấy vái: "Lạy chị, chị phù hộ cho em để em vét thật nhẵn túi chúng nó" [40, 42].

Mai Duy Thuật trong Một giọt máu đào lại kể về gia đình có hai anh em Duy và Thoa. Duy gặp nhiều gian nan khốn khó trong cuộc sống. Thoa lại rất giàu vì có con đi xuất khẩu lao động ở Đức. Duy xoay xở kiếm sống nhng kẹt không có vốn nên nhờ mẹ sang vay em gái, nhng Thoa đã tuyên bố lạnh tanh: "Cho bác ấy vay thì con biết tính lãi thế nào? Ngộ bác ấy dây da thì chết con ". Trong khi đó, Trờng bạn từ hồi còn ở Irắc, lại không ngần ngại ra tay giúp đỡ bạn. Trong gia đình anh em Duy - Thoa, đạo lý tốt đẹp "một giọt máu đào hơn

ao nớc lã" đã bị giũ bỏ. Đồng tiền đã làm cho tâm hồn Thoa trở nên băng giá. Cô dửng dng, lạnh lùng trớc sự vất vả của chính anh trai ruột mình. ở đây ngời đọc lại thấy "nớc lã" lại hơn "giọt máu đào". Tình anh em máu mủ đã không còn đủ sức mạnh cứu rỗi tâm hồn con ngời trong nền kinh tế thị trờng. Thoa đã yêu tiền hơn cha mẹ mình, anh trai mình và nguy hại hơn cô cho đó là điều bình thờng, điều hiển nhiên không chút bận lòng suy nghĩ. Và sự thực dụng đó đã có nguy cơ xâm nhập vào lớp trẻ, làm hỏng cả một thế hệ mới nhú. Chính sự vô tình vô tâm đến tàn nhẫn của Thoa đã tác động mạnh đến nhận thức của đứa cháu ruột. Nó cũng đối xử sòng phẳng lạnh lùng với cô nh thế : "...Cơ chế thị tr- ờng, cô mua da cháu bán... Mời ngàn đô la một căng-ti-met vuông...". Với kết thúc đau xót ấy, tác giả muốn đa ra lời cảnh tỉnh đối với tất cả mọi ngời: phải giữ gìn đạo đức truyền thống tốt đẹp đã có, đừng quay lng lại chối bỏ cái chân - thiện - mỹ bởi "Nếu anh bắn quá khứ bằng súng lục thì tơng lai sẽ bắn anh bằng đại bác" .

Đó là con ngời thú tính với những hành động cực kỳ man rợ, độc ác, mất hết nhân tính. Con ngời khi đã tha hoá đến mức độ nghiêm trọng này thì đã đi đên đỉnh điểm của tội ác. Trong Tội ác và trừng phạt (Nguyễn Huy Thiệp), tác giả đã liệt kê hàng loạt tội ác của con ngời đủ mọi tầng lớp: ngời thì cầm dao nhọn đâm chết hai mẹ con ngời hàng xóm; kẻ thì dùng cuốc bổ vào gáy bố đẻ ra hắn rồi róc thịt cụ ra để nấu cám lợn, xơng vứt xuống sông; kẻ thì giết ngời xong bèn chặt ra từng đoạn quăng xác ngời chết ra khắp nơi. Động cơ giết ngời của bọn chúng khác nhau, có kẻ thì không lí giải đợc vì sao mình giết ngời, có kẻ thì vì con gà bị giết mà dao lại mới mài, kẻ thì vì bị chửi, kẻ bị cớp miếng ăn, vì bị đốt nhà, kẻ thì vì tiền... Nguyễn Huy Thiệp đã chỉ cho ngời đọc thấy một sự thật là tội ác đầy rẫy khắp mọi nơi. "Đời sống tinh thần tăm tối cùng với hoàn cảnh quẫn bách vật chất tạo ra tội ác". Hay trong Giọt máu, cũng là truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp ngời đọc cũng bắt gặp cảnh tợng tàn nhẫn trên. Hai vợ chồng Phong thấy mẹ cả là bà Diêu ngày càng lẫn lộn ốm yếu nên

rất lấy làm khó chịu muốn bà chết quách đi cho rảnh nợ. Lan thì bàn cho bà liều thuốc chuột, Phong thì bảo bỏ đói mấy ngày. Hàng ngày chúng mở cửa kiểm tra xem bà chết cha rồi cấm đoán không cho bất kỳ ai trong nhà giúp đỡ mẹ cả. Bà chết không phải vì bệnh tật mà chết vì con cái đối xử tệ bạc, ác độc. Trong

Những kẻ chờ sung (Lê Minh Khuê), ngời anh vì muốn lấy hai chỉ vàng của ng- ời em để làm vốn đi buôn thuốc phiện nên đã dùng gối bịt mũi giết chết em sau đó dùng con dao đi rừng cắt xác em ra từng đoạn bỏ vào bao và chôn ngay trong nhà em để phi tang, rồi vội vã ra ga đi lên mạn ngợc. Chỉ vì hám tiền mà "con ma ngự trị trong đầu lão" trỗi dậy gây tội ác. Tình cảm anh em trong gia đình đã nhanh chóng bị thui chột bởi sức mạnh tối cao của đồng tiền ngự trị trong mọi ngóc ngách của linh hồn. Trong một truyện ngắn khác của chị, một lần nữa ta lại thấy đợc ma lực của Đồng đôla vĩ đại đã dẫn dắt con ngời vào những suy nghĩ nhỏ mọn, những toan tính ích kỉ và những hành vi phi nhân tính. Bố mất hai ngời anh trai đùn đẩy nhau chăm sóc đứa em bị tật nguyền, để đến nỗi đứa em sống ngoặt nghoẽo nh một con vật thoi thóp vì đói và lở loét đầy mình vì cáu bẩn. Nhng khi cô em gái giàu có lấy chồng ở nớc ngoài gửi tiền cho ai chăm em thì chúng lại gằm ghè, xâu xé giành giật nhau nuôi thằng bé. Đến một ngày, mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, bọn chúng công khai chửi bới nhau, nhục mạ nhau, chém giết nhau náo động cả một vùng. Bi kịch thảm khốc đã xảy ra: vợ ngời anh đã bị em chồng đâm chết vào ngay cái bụng đang chửa bảy tháng, ngời anh cả phát điên, ngời em bị lãnh án tù chung thân. Thông qua màn thảm kịch này, Lê Minh Khuê muốn rung một hồi chuông cảnh tỉnh cho sự xuống cấp nghiêm trọng của đạo đức làm ngời. Trong thời buổi kinh tế thị trờng, đạo lý "Anh em nh thể tay chân", "Chị ngã em nâng" đã bị lung lay đến tận gốc rễ. Trong Gió ma gửi lại (Thuỳ Linh), sự tha hoá của con ngời đã gây nên một cú sốc tinh thần cho những ai đã từng chứng kiến. Cái chết của ngời cha là nỗi ám ảnh khiếp khủng của đứa con gái. Quá điên cuồng giận dữ vì cha cô làm mất hết một số lợng tiền lớn do bị cớp và mặc dù ông đã thề thốt đó là sự thật, ngời bạn

làm ăn của ông vẫn không tin, độc ác tra tấn ông suốt mấy ngày đêm bằng cách "lấy can nhựa đốt nóng chảy để từng giọt nhựa nhỏ từ từ xuống ngời bố nó, khắp mình bố nó đầy những vết bỏng nhựa. Hai đầu vú bị rụng ra". Sau khi anh ta nhốt ông lại và bỏ đi một bọn cớp "đầu đen" đến lục lọi nhng không tìm thấy gì bèn xả tức bằng cách trói gô ông vào lò sởi nóng rẫy. Ông đã chết đau đớn với hình hài "nh một quả táo sấy quá lửa" với "đôi môi tựa nh 2 chiếc lá mỏng cuốn chặt lại, để lộ hàm răng nhe ra, đôi mắt trợn trừng trừng nh đang cời một điệu cời lố bịch trêu ngời" [31, 278]. Những hành động cực kỳ man rợ, độc ác, mất hết nhân tính ấy đã tác động mạnh đến tâm hồn của đứa con gái, khiến lòng nó lúc nào cũng rừng rực ngọn lửa căm hờn, khát khao trả thù đời.

Đó là con ngời méo mó về nhân cách, băng hoại về đạo đức. Truyện ngắn sau 1975 hầu nh không bỏ sót một mảng hiện thực nào của cuộc sống. "Một trong những mối quan tâm lớn của nhà văn sau 1975 là sự khắc khoải về sự hoàn thiện nhân cách, về xói mòn trong cuộc sống, trong đạo lý, trong ngõ ngách tận cùng của đời sống cá nhân, cả những băn khoăn không dứt về môi tr- ờng nhân tính đang có nhiều giảm sút ". Sự băng hoại biến chất không chỉ diễn ra ngoài xã hội mà còn len lỏi trong từng gia đình nơi trú ngụ cuối cùng, tởng chừng nh bất khả xâm phạm. Hạnh - một truyện ngắn của Nguyễn Minh Dậu nói về tình chị em. Dũng và Liên - hai ngời em mà Hạnh đã hy sinh tất cả sự nghiệp và tuổi thanh xuân để nuôi nấng - là những kẻ vong ân bội nghĩa. Dũng chỉ lo chơi bời lêu lổng, đến cả cái máy khâu cũ kỹ kiếm sống của chị, nó cũng không từ đem bán để có tiền theo bạn đi buôn chuyến, bỏ cả học hành. Đặc biệt Liên một đứa con gái h đốn, trơ tráo, với lối sống buông thả, lạnh lùng trắng trợn cớp ngời chồng sắp cới của ngời chị tần tảo nuôi nấng mình từ tấm bé. Họ ngang nhiên hú hý với nhau mà không biết xấu hổ. Liên có thể làm tất cả để thay đổi số phận, thoát khỏi cảnh đói nghèo một cách nhanh nhất. Đối với Liên, đức hạnh chỉ là thứ vô tích sự, không dùng đợc trong "thế kỷ XXI" này. Nền kinh tế thị trờng rõ ràng đã nâng cuộc sống của nhiều ngời lên một bớc nhng nó

cũng lạnh lùng dìm những cuộc đời cơ cực nh chị em Hạnh xuống bùn đen. Lấy câu ca dao: "Sông sâu còn có kẻ dò. Lòng ngời nham hiểu ai đo cho tờng" để dẫn truyện, Nguyễn Minh Dậu muốn kéo hồi chuông báo động sự xuống cấp, thoái hoá đạo đức trong mỗi con ngời.

Viết về con ngời cá nhân với sự méo mó, băng hoại đạo đức, các nhà văn không chỉ khai thác ở tình anh chị em mà nguy hại hơn nó còn xảy ra ở tình cha con phụ tử ở một số gia đình. "Phụ tử tình thâm" trở thành sự hài hớc trong

Chuyện nhà tôi của Nguyễn Kim Châu. Thịnh, ngời anh cả làm ở ngân hàng

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 86 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w