Sự thức tỉnh của con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam thời kì 1930 1945.

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 25 - 32)

1930 - 1945.

Văn học Việt Nam 1930 - 1945 với sự xuất hiện của thơ mới, văn xuôi Tự lực văn đoàn và văn học hiện thực phê phán đã đợc đánh giá là một giai đoạn văn học đánh dấu cho sự chuyển biến của văn học dân tộc từ trung đại sang hiện đại, trong đó trung tâm là sự đổi mới về quan niệm con ngời. Xã hội Việt Nam

những năm 1930 - 1945 là một xã hội đầy biến động về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, đã dẫn đến sự xuất hiện con ngời cá nhân và ý thức mới về cá nhân.

Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mà chủ yếu là tiểu thuyết luận đề nổi bật lên là luận đề về con ngời cá nhân. Đó là dòng tiểu thuyết đầu tiên nêu lên luận đề về con ngời cá nhân một cách xuyên suốt, liên tục và tập trung. Trớc hết, đó là xung đột của con ngời cá nhân với gia đình truyền thống. Nhân vật trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn bị đè nén, áp chế bởi những quan niệm phong kiến khắt khe, nặng nề nhng họ dám phản kháng và bảo vệ quyền cá nhân của mình. Trớc hết, họ là những con ngời có quan niệm sống hoàn toàn mới mẻ: sống tự do không bị bó buộc trong khuôn khổ gia đình, sống tự lập bằng chính năng lực của mình, không phụ thuộc vào ai (Loan trong Đoạn tuyệt). Con ngời cá nhân trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ý thức một cách đầy đủ về quyền bình đẳng với mọi ngời (Loan trong Đoạn tuyệt). Họ ý thức quyền bình đẳng trong hôn nhân sắp đặt mà hớng tới tự do hôn nhân. Họ thẳng thắn phản đối hôn nhân đa thê trong chế độ cũ (Mai trong Nửa chừng xuân, Nhung trong Lạnh lùng). Con ngời Tự lực văn đoàn luôn thờng trực ý thức về quyền bảo vệ nhân phẩm và danh dự của mình (Mai - Nửa chừng xuân, Loan - Đoạn tuyệt). Có thể nói, các nhân vật trong Tự lực văn đoàn đã luôn xung đột với những gì cản trở quyền v- ơn tới cuộc đời mới của họ để sống một cuộc sống theo ý muốn cá nhân mình. Cuộc sống của con ngời thấy mình có đủ mọi thứ quyền để trở thành một cá nhân đích thực. Ta có thể nói: "Tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn là bản tuyên ngôn, nhân quyền bằng nghệ thuật"[42, 33]. Sự tự tin vào các quyền con ngời nh trên chứng tỏ niềm lạc quan tin tởng vào các lý tởng t sản mà họ tiếp nhận trong sách vở. Dù là ảo tởng nhng phải công nhận là độc đáo, hồn nhiên, trong sáng. Chính điều này đã đem đến cho con ngời tiểu thuyết Tự lực văn đoàn một tính chất lãng mạn : Sự vơn tới những giá trị tinh thần mới mẻ của con ngời cá nhân.

Bên cạnh đó, con ngời cá nhân trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn tìm sự giải thoát trong tình yêu, trong thế giới nội tâm hay trong những ớc mơ cải cách xã hội. Đó là những mối tình lãng mạn diễn ra theo nhịp đập của trái tim (Ngọc trong Hồn bớm mơ tiên, Vọi trong Trống mái). Đấy là những mối tình bất chấp "môn đăng hộ đối" đứng ngoài mọi sự chênh lệch xã hội. Trong quan niệm của lớp ngời trẻ tuổi này, tình yêu là một cái gì vợt lên trên những thông lệ xã hội và ràng buộc luân lý (Tuyết trong Đời ma gió và Cảnh trong Thanh Đức). Họ ớc mơ cải cách xã hội, đặc biệt là nông thôn (Bảo trong Gia đình, Duy trong Con đờng sáng). ý tởng cải cách của các nhân vật Tự lực văn đoàn là ảo tởng nhng xét về mặt tinh thần đó cũng chính là một hình thức để khẳng định tự do cá nhân trớc các nẻo đờng tiến thân của xã hội.

Thêm vào đó, con ngời cá nhân trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ở cấp độ cao nhất là con ngời với ý thức cá nhân cực đoan đòi hỏi giải phóng bản năng đứng trên hoặc bất chấp đạo đức và các quan hệ xã hội. Tiêu biểu là Tuyết

(Đời ma gió), Nam (Đẹp), Trơng (Bớm trắng). Họ khẳng định một thứ tự do cá nhân tuyệt đối bất chấp luân lý đạo đức và quan hệ xã hội thông thờng. Đó là sự phát triển méo mó của ý thức cá nhân. Tính chất luận đề của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có ý nghĩa tiến bộ nhất định nhng đồng thời nó cũng chứa trong nó phần hạn chế rất lớn. Nhân vật ít tính thực tế, ít bóng dáng của hiện thực đời sống và không có cá tính hoá sâu sắc.

Thời kỳ 1930 - 1945 ghi dấu sự xuất hiện của thơ mới - một trào lu lãng mạn với cuộc đấu tranh quyết liệt với thơ cũ để khẳng định cái tôi cá nhân. Thơ mới lãng mạn ra đời mang theo một cái "tôi" cá nhân. Trong văn học trung đại, con ngời cá nhân không đợc tôn trọng. Còn trong thơ mới, con ngời cá nhân giải thoát khỏi mọi rào cản của lễ giáo phong kiến, tự do bộc lộ mọi tâm t nguyện vọng riêng t của nó. Trong thơ mới xuất hiện rất nhiều kết cấu câu "Ta là... ", "Tôi là... " thể hiện sự tự khám phá bản thân. Cái tôi cá nhân thể hiện khát khao mãnh liệt đợc yêu, đợc hởng hạnh phúc trần thế của con ngời (Yêu, Vội vàng -

Xuân Diệu). Do nó là cái tôi cá nhân tiểu t sản bất đắc chí giữa thời cuộc rối ren lại mang trong mình một quan niệm nghệ thuật và nhân sinh sai lầm nên nó là cái tôi cô đơn, lạc lõng. Nỗi cô đơn tràn ngập khắp mọi nơi:

Em sợ lắm giá băng tràn mọi nẻo Trời đầy trăng lạnh buốt suốt xơng da.

(Lời kỹ nữ - Xuân Diệu) Hay:

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nớc song song Thuyền về nớc lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng.

(Tràng giang - Huy Cận)

Nó không tìm thấy mối liên hệ với cuộc sống xã hội và phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân nên cảm nhận thấm thía sự bế tắc không lối thoát của mình, đau khổ khi nhận ra "Lũ chúng ta đầu thai nhầm thế kỷ". Bơ vơ, sầu tủi, họ lại càng lánh xa cuộc sống bên ngoài và tự thu mình vào trong những "tháp ngà nghệ thuật". "Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhng càng đi sâu càng lạnh" [31, 46]. Mỗi ngời tìm cho mình một lối thoát, nhng nhìn chung có mấy con đờng quen thuộc. Phổ biến nhất là con đờng thoát ly vào tình yêu. Tiêu biểu là một số nhà thơ nh Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chơng. Muốn tránh bơ vơ sầu tủi ngoài cuộc đời, Xuân Diệu tiến vào tình yêu nhng cũng chính vì đào sâu vào cái tôi cá nhân tiểu t sản mà ông cũng đạt đến đỉnh điểm của nỗi buồn và sự cô đơn:

Dầu tin tởng: chung một đời, chung một mộng Em là em, anh vẫn cứ là anh

Cả hai vũ trụ chứa đầy bí mật.

(Xa cách)

Một số nhà thơ mới thoát ly bằng con đờng tìm về quá khứ. Họ nhớ tiếc những cái gì vàng son đã tàn tạ, đã mờ xa trong quá khứ (Thế Lữ, Nguyễn Đình Liên, Nguyễn Nhợc Pháp, Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Chơng... ). Quá khứ đợc hoài niệm trong thơ mới nhìn chung đều là một cái gì tốt đẹp hơn, huy hoàng hơn cuộc đời hiện tại. Điều đó cũng có nghĩa là các nhà thơ mới chán ghét hiện tại "ao tù" và tỏ thái độ quay lng, phủ nhận hiện tại. Nói chung con đờng đi về quá khứ là con đờng thoát ly hiện thực đấu tranh cách mạng của dân tộc. Do cái tôi cá nhân tiểu t sản bị cắt đứt với phong trào cách mạng quần chúng lao khổ nên họ rơi vào bế tắc. Nhiều lúc muốn đi thẳng về phía trớc, muốn hớng về một tơng lai nhng nhìn đâu cũng thấy ngõ cụt, tơng lai mù mịt, không định hớng. Bế tắc, cô đơn không biết đi đâu, làm gì họ lại quay thụt lại con đờng về với quá khứ để trốn tránh thực tại quẩn quanh vô nghĩa lý đó.

Trong các con đờng thoát ly của cái tôi cá nhân thơ mới, con đờng nguy hiểm nhất là trốn vào truỵ lạc để quên lãng, để tìm những cảm giác lạ (Tranh loã thể - Bích Khê). Năm 1940, thơ Thế Lữ xuất hiện hình ảnh "khói huyền lên". Đến Vũ Hoàng Chơng thì "rợu, thuốc phiện và gái giang hồ đã trở thành một đề tài của thi ca". Xuân Diệu, Huy Cận đã gọi cái thời này là "một thời trơ trẽn" trong văn chơng: "Cái ngọn đèn dầu lọc, cái móc, cái liêm... ngang nhiên nằm trong thơ... Nghệ sĩ... lặn ngụp trong cái đê hèn, họ lại loã lồ mà ca tụng nó, để cho bọn ngời khác cũng lây mà mất trong sạch. Thì ra, nh lời Phật nói, trên cái bùn rác, ngời ta phủ gấm vóc lên. Có thời nào trong văn học ta mà trơ trẽn, loã lồ đến nh thế hay không ?" [5]. Vũ Hoàng Chơng chính là một trong những nhà thơ đã rơi vào sự điên rồ của truỵ lạc nh vậy. Những cảnh xác thịt trong thơ ông đợc bao phủ bởi một màn sơng thi vị (Tối tân hôn). Say để quên - quên mình, quên đời, quên đau khổ, cô đơn, bế tắc (Mời say). Cái say trong thơ Vũ Hoàng Chơng lại là cái say phá phách của một kẻ thị dân.

Đi vào truỵ lạc để lãng quên cuộc đời, gây nên tác động tiêu cực trong lối sống của lớp thanh niên thị dân lúc bấy giờ là một điều tội lỗi. Cái tôi cá nhân đến lúc này đã đi đến bớc đờng cùng của nó.

Bên cạnh những bớc tiến của dòng văn học lãng mạn thì dòng văn xuôi hiện thực phê phán cũng đạt đợc những thành công đáng kể cả về nội dung t t- ởng lẫn nghệ thuật biểu hiện. Văn xuôi hiện thực phê phán mà tiêu biểu là truyện ngắn hiện thực phê phán đã khám phá con ngời cá nhân ở một cấp độ mới hẳn đó là con ngời xã hội và con ngời cá nhân kết hợp.

Thời kỳ 1930 - 1945 là thời kỳ xã hội Việt Nam có nhiều biến động. Nhân dân ta rên siết bởi sự áp bức bóc lột của giai cấp thống trị phong kiến và bọn cớp nớc thực dân Pháp. Mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng căng thẳng và luôn báo hiệu những cải biến quan trọng. Hoàn cảnh chính trị xã hội nớc ta thời kỳ này có sức tác động rất lớn đến văn học văn học. Văn xuôi hiện thực nh xã hội trong quan hệ với số phận và ứng xử cá nhân. Hoàn cảnh là đối tợng quan tâm chính của nó, nhng con ngời vẫn là điểm tựa để nhìn vào hoàn cảnh. "Văn học hiện thực xem con ngời là sản phẩm của hoàn cảnh, là tiêu biểu của hoàn cảnh. Mổ xẻ con ngời là khám phá tác động hoàn cảnh lên con ngời". [30, 74]. Đó là quan niệm mới về con ngời, thể hiện cái nhìn sắc bén và chân thực về con ngời mà văn học trớc đó cha nhận thức đợc. Con ngời cá nhân trong xã hội hiện thực đợc đặt trong mối quan hệ với hoàn cảnh xã hội, nó có một số đặc điểm nổi bật.

Trớc hết con ngời cá nhân đã mong muốn tự khẳng định vai trò của mình trong xã hội, tự ý thức về nhân cách làm ngời của mình. Nhân vật Hộ trong

Đời thừa (Nam Cao) là một nhà văn có tâm huyết với nghề, có hoài bão lớn lao, luôn có ý thức "làm đợc cái gì đó" lớn lao cho xã hội: "...Nó phải chứa đựng đợc một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thơng, tình bác ái, sự công bình. Nó làm cho ngời gần ngời hơn". Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao bị cái đói hành hạ nhng lão thà tìm đến cái

chết để giữ vững nhân cách chứ nhất định không để cho cái đói làm méo mó nhân phẩm. Hay trong tiểu thuyết Tắt đèn (Ngô Tất Tố), các nhân vật chính nh chị Dậu, anh Dậu, cái Tí là những con ngời có phẩm chất tốt đẹp, không bị thay đổi trớc sức ép của hoàn cảnh.

Bên cạnh đó con ngời cá nhân đợc phản ánh trong văn xuôi hiện thực phê phán còn là những con ngời với sự thức tỉnh ý thức cá nhân và những bi kịch tinh thần đau đớn (Tâm trạng trăn trở, suy t với sự giằng xé của Mịch khi nằm ở nhà thơng trong Giông tố của Vũ Trọng Phụng). Anh Kép T Bền (Kép T Bền - Nguyễn Công Hoan) biết tin cha đang trong cơn hấp hối mà vẫn phải diễn trò trên sân khấu hài kịch, trong lòng đau đớn, khổ sở ngoài miệng vẫn phải hát phải cời để mua vui cho thiên hạ, khi anh diễn xong thì cùng lúc đó bố anh qua đời. Trong những truyện ngắn nh Những truyện không muốn viết, Trăng sáng, Đời thừa và tiểu thuyết Sống mòn, Nam Cao đã miêu tả hết sức chân thực tình cảnh nghèo khổ, sống dở chết dở của những nhà văn nghèo, những giáo khổ tr- ờng t, học sinh thất nghiệp. Nam Cao đặc biệt đi sâu vào những bi kịch tâm hồn của họ, qua đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, vợt ra khỏi phạm vi của đề tài. Đó là tấn bi kịch dai dẳng, âm thầm mà đau đớn của ngời trí thức có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống và nhân phẩm, có hoài bão lớn lao về một sự nghiệp tinh thần, nhng lại bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh xã hội đầy rẫy bất công, vô lý, làm cho phải "chết mòn" về tinh thần chẳng những sống cuộc "đời thừa" vô nghĩa mà còn bị sa sút về nhân phẩm. Chí Phèo một kiệt tác của Nam Cao viết về đề tài nông dân, phản ánh số phận cùng đờng, tha hoá của một bộ phận nông dân lao động. Nam Cao đã đi sâu thể hiện bi kịch của Chí Phèo, đó là "bi kịch của một con ngời bị từ chối làm ngời". Chí Phèo bị tha hoá biến dạng cả nhân hình lẫn nhân tính vì hắn đã bán dân lơng tâm để sống. Trong con mắt của mọi ngời, Chí Phèo là một con quỷ dữ, chứ không phải là con ngời. Mối tình với Thị Nở đã khiến hắn thức tỉnh, đánh thức bản chất ngời trong hắn. Chí Phèo thèm muốn sự ấm áp tình ngời, khao khát trở lai làm ngời lơng thiện với

một gia đình nho nhỏ, ấm áp. Nhng hắn không đợc xã hội vô nhân đạo đó chấp nhận: "Ai cho tao lơng thiện?" Cái chết của Chí Phèo là đỉnh điểm bi kịch làm ngời của hắn. Trong cái xã hội vô nhân đạo, con ngời muốn sống có nhân phẩm bắt buộc phải huỷ hoại cuộc đời mình. Cái chết của Chí Phèo là một minh chứng cho bản chất tốt đẹp của ngời nông dân vẫn không hề mất đi ngay cả khi họ bị tàn phá cả hình ngời tính ngời. Trong tiểu thuyết Bỉ vỏ thông qua nhân vật Tám Bính - một ngời đàn bà sống nghề ăn cắp, Nguyên Hồng cũng đã chỉ ra bi kịch đau đớn của con ngời tha hoá, lu manh hoá muốn thoát ra khỏi cuộc sống ô nhục, trở lại cuộc sống lơng thiện mà không thể thoát ra nổi trong xã hội cũ.

Nh vậy quan tâm đến "con ngời xã hội" là đặc điểm chung của văn học hiện thực phê phán. Đúng nh Khrapchenkô đã khẳng định "Cá nhân con ngời, số phận của nó tất nhiên bao giờ cung thu hút sự chú ý của các nhà hiện thực phê phán, song cái quan trọng nhất của sự miêu tả hiện thực của họ sẽ là sự phụ thuộc vào số phận con ngời vào sự phát triển của những quan hệ xã hội, vào xã hội nói chung" [19, 338].

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 25 - 32)