Sự thức tỉnh trở lại của con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam sau 1975.

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 36 - 44)

sau 1975.

Một đặc điểm hết sức nổi bật trong văn học Việt Nam sau 1975 là con ngời với sự thức tỉnh của ý thức cá nhân. Điều này thể hiện một sự nỗ lực trong việc tìm tòi đổi mới của các nhà văn trong quan niệm nghệ thuật về con ngời và

làm thay đổi đề tài chủ đề trung tâm của văn học: con ngời sử thi với ý thức cộng đồng chuyển sang con ngời đời t đời thờng với ý thức cá nhân. Sự xuất hiện của nó làm cho văn học thời kỳ này mang hơi thở cuộc sống đời thờng, hết sức chân thực và sinh động. Sự thức tỉnh của con ngời cá nhân trong văn học sau 1975 là kết quả tất yếu với những tiền đề lịch sử xã hội - văn hoá, thẩm mỹ... chi phối.

Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nớc thống nhất. Cả nớc bắt tay vào công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh và xây dựng cuộc sống mới trên toàn lãnh thổ. Nhìn về chiến tranh, chúng ta hiểu để có vòng nguyệt quế vinh quang, cả đất nớc đã trả một giá rất đắt. Đây cũng là lúc mỗi cá nhân nghiền ngẫm, suy t và nhận thức về cuộc sống mới và về chính mình một cách đầy đủ và toàn diện ở những mặt đợc và mất, vinh quang và tổn thất, chung và riêng. Sự nghiệp giải phóng đất nớc thắng lợi đã đa đến sự đổi đời cho nhân dân ta, từ thân phận ngời mất nớc trở thành chủ nhân của tổ quốc, làm chủ cuộc đời mình. Con ngời có quyền phát biểu mọi tâm t, nguyện vọng cũng nh quan điểm t tởng của mình mà không còn phải e dè nơm nớp nh trớc nữa. Từ năm 1986 trở đi, công cuộc đổi mới đất nớc đợc đề ra tại Đại hội lần thứ VI của Đảng, trong đó có văn học nghệ thuật. Đồng chí Nguyễn Văn Linh - nguyên Tổng bí th Trung - ơng Đảng đã có cuộc gặp gỡ đông đảo các văn nghệ sỹ tiêu biểu trong cả nớc. Đồng chí Nguyễn Văn Linh khuyến khích các văn nghệ sỹ đổi mới t duy nghệ thuật, có quyền nói thẳng nói thật miễn là họ đứng trên lập trờng toàn Đảng, toàn dân, hớng tới mọi vấn dề của con ngời, vì con ngời mà sáng tác. Chính nhu cầu đổi mới văn học cả về nội dung và nghệ thuật đã thôi thúc các nhà văn có tài năng và trách nhiệm với xã hội tìm tòi, khám phá những khía cạnh mới của cuộc sống. Họ bắt đầu say sa tận dụng sự tự do mới này và từ đó làm hồi sinh nền văn học Việt Nam, làm nên một thời kỳ hứng khởi trong đời sống sáng tác văn học. Họ thực sự trở lại với công việc viết văn với ý nghĩa đích thực nhất. Và tất nhiên, vấn đề con ngời cá nhân trở thành đối tợng trung tâm của văn học.

Sau khi đất nớc hoà bình, nhân dân ta bắt tay vào công cuộc xây dựng kinh tế. Đặc biệt từ năm 1986 trở đi, nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng đã từng bớc đa nớc ta thoát ra khỏi tình trạng khó khăn. Cuộc sống con ngời dần dần đợc cải thiện về cả hai mặt tinh thần và vật chất. Khi đời sống đợc nâng cao, vấn đề cái ăn cái mặc không còn đau đáu nh trớc nữa, con ngời có điều kiện để nghĩ đến những nhu cầu thiết thực của đời sống cá nhân. Mặt khác, cơ chế thị trờng cũng trở thành một cơ hội để thẩm định và suy xét lại vị trí, giá trị của cá nhân. Trong thời kỳ đổi mới và cạnh tranh khốc liệt, đi đôi với việc xóa bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp với các mô hình kinh tế hợp tác xã, thay thế vào đó là nền kinh tế nhiều thành phần, làm theo năng lực, hởng theo sản phẩm..., vai trò cá nhân đợc coi trọng, đề cao, là yếu tố tiên quyết đối với sự phát triển hay tụt hậu của một nền kinh tế. Tốc độ phát triển đến chóng mặt của nền kinh tế thị trờng và khoa học công nghệ... đã kéo theo nhiều vấn đề mới nảy sinh trong xã hội. Từ cuộc sống thời chiến, con ngời trở về với cuộc sống đời t, đời thờng với muôn mặt phức tạp của nó. Con ngời với ý thức cá nhân, sau một thời gian dài kìm nén để nhờng chỗ cho con ngời với ý thức cộng đồng của thời chiến, cựa quậy, thức tỉnh trở lại với tất cả những biểu hiện rất "đời" của nó. Vấn đề đạo đức thế sự đợc quan tâm. Thực trạng con ngời đơng đại với xu hớng chạy theo sức mạnh đồng tiền, lối sống thực dụng biến mọi quan hệ tình cảm thành quan hệ thơng mại, mua bán sòng phẳng cùng với nguy cơ đánh mất phẩm chất đạo đức truyền thống, băng hoại nhân cách... đang là vấn dề nỏi cộm, gây búc xúc trong d luận. Vấn đề con ngời đặt ra bây giờ không phải là sống hay chết nh trong chiến tranh mà là sống nh thế nào. Đây là một câu hỏi nhức nhối đặt ra đối với văn nghệ sỹ buộc họ phải trăn trở, nghiền ngẫm từ đó phản ánh vào trong tác phẩm của mình.

Bên cạnh đó nhu cầu giao lu kinh tế, văn hoá giữa các nớc trên thế giới nh là một tiền đề thúc đẩy sự thức tỉnh ý thức cá nhân trong xã hội và trong văn học sau 1975. Không phải đến năm 1975 nớc ta mới có sự giao lu hợp tác quốc

tế mà đã có sự tiếp xúc từ rất lâu đời. Nhìn lại lịch sử văn học và văn hóa Việt Nam có thể thấy, chính quá trình tiếp xúc và giao lu đã mang đến những thay đổi lớn lao về cấu trúc cũng nh phẩm chất của nền văn học. "Nếu từng có lúc, trong đụng độ lịch sử lâu dài và khốc liệt, do khả năng "biết chối từ" mà chúng ta giữ đợc cốt cách văn hóa dân tộc, thì cũng đã có lúc, do khả năng "biết không chối từ" mà chúng ta tiếp thu đợc từ đối tợng những giá trị, tinh hoa u việt để thực hành tiếp biến trên tinh thần dung nạp, khoan hòa" [41, 5]. Một mặt, trong quá trình tiếp xúc, văn học Việt Nam có cơ hội giới thiệu tinh hoa văn hóa, văn học dân tộc ra thế giới, một mặt tiếp thu những cái mới từ bên ngoài để làm phong phú hơn, đẹp đẽ hơn nền văn học dân tộc. Chúng ta tiếp thu một số quan điểm t tởng mới nh t tởng về sự thức tỉnh con ngời cá nhân; một số đề tài, chủ đề mới nh vấn đề thế giới tâm linh con ngời, vấn đề bản năng tự nhiên của con ngời... Chúng ta tiếp thu thêm một số thể loại mới nh truyện cực ngắn, tiểu thuyết, thơ - văn xuôi...; tiếp thu thủ pháp dòng ý thức; ngôn ngữ đợc dân chủ hóa, bình dân hóa gần gũi với ngôn ngữ đời thờng hơn, thay thế cho kiểu ngôn ngữ bác học, sang trọng, trau chuốt, ớc lệ; tiếp thu một số đặc điểm của dòng văn học hiện sinh với sự đào sâu vào cái tôi bề mặt (ý thức) và cái tôi bề sâu

(vô thức), sử dụng yếu tố kỳ ảo, yếu tố biểu tợng...

Công tác dịch thuật phát triển đã giúp văn học nớc ta tiếp thu đợc những giá trị và thành tựu to lớn của nền văn học thế giới trên nhiều mảng: tác phẩm mới, lý luận - phê bình... Lớn nhất là ảnh hởng từ nguồn sách dịch từ phơng Tây, Trung Quốc, Nga... trên nhiều cấp độ và bình diện. Rõ ràng, quá trình giao lu tiếp xúc với nền văn minh, văn học thế giới, đặc biệt là văn học phơng Tây đã đem đến cho văn học Việt Nam sau 1975 một sức sống mới, quan niệm mới về con ngời cá nhân, phản ánh kịp thời sự thức tỉnh của ý thức cá nhân.

Trải dài triền miên trong những năm tháng chiến tranh, vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc đợc đặt lên hàng đầu. Nhận thức và thị hiếu thẩm mỹ của con ngời lúc bấy giờ thờng bị khuôn vào những định lợng và định tính chung

của chuẩn mực của tâm lý thời đại và hoàn cảnh xã hội. Chính vì vậy khi luồng sinh khí của công cuộc đổi mới với cơ chế kinh tế thị trờng thổi vào, xã hội Việt Nam ngay lập tức có chuyển biến rõ nét với đầy đủ các mặt tích cực và tiêu cực của nó. Trình độ dân trí, nhận thức và thị hiếu thẩm mỹ của con ngời đã có một bớc phát triển hơn về chất. Quan niệm về cuộc sống, về con ngời, về cái đẹp dần dần thoát ly khỏi sự chi phối của khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn nh văn học giai đoạn 1945 - 1975. Nhà văn Nguyên Ngọc viết: "Sau 1975 bỗng nhiên có một tình trạng rất lạ, đó là tình trạng lạnh nhạt hẳn đi trong quan hệ giữa công chúng và sáng tác. Ngời đọc mới hôm qua còn mặn mà là thế bỗng d- ng bây giờ quay lng lại lạnh lùng với anh...". Rõ ràng thị hiếu thẩm mỹ của công chúng đã thay đổi, yêu cầu và tâm lý độc giả đối với văn hoá nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng giờ đây cũng nghiêm ngặt hơn, cao hơn. Đó là một trong những động lực quan trọng thức đẩy sự đổi mới , cách tân trong văn học đơng đại.

Lực lợng sáng tác có vai trò rất quan trọng trong việc nhận thức và phát hiện, thể hiện con ngời cá nhân trong văn học sau 1975. Văn học thời kỳ này có sự góp mặt đông đảo của đội ngũ văn nghệ sỹ thuộc nhiều thế hệ khác nhau. Thế hệ thứ nhất đợc coi là “già” nh Nguyễn Kiên, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải ... dày dạn về kinh nghiệm sống, có kinh nghiệm sáng tác từ thời kỳ văn học kháng chiến, do đó họ có điều kiện và khả năng đối chiếu các vấn đề của quá khứ và hiện tại với nhau, trong đó có vấn đề con ngời. Sáng tác của họ có sự đổi mới. Ngòi bút của họ có phần linh hoạt và sắc sảo hơn trớc. Thế hệ tiếp theo nh Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Minh Khuê, Dơng Thu Hơng, Nguyễn Quang Lập, Dạ Ngân... có sức viết khỏe. Từ bỏ lối nhìn đơn giản về con ngời, các nhà văn đã mạnh dạn trình bày tính cách phức tạp của con ngời đ- ơng thời trong đời sống bình thờng.

Đặc biệt với thế hệ trẻ nh Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh... đã

làm nóng lên đời sống văn chơng. Thế hệ trẻ này rất sung sức, mạnh mẽ, năng động và nhạy cảm... trong việc phát hiện những biến thái tinh vi của đời sống con ngời. Mặt khác đợc sống trong thời đại tri thức của công nghệ thông tin và sự mở cửa giao lu quốc tế nên phần lớn họ đều có ảnh hởng, tiếp thu một số quan niệm t tởng và lối sống phơng Tây. Tầm nhìn của thế hệ nhà văn trẻ này đ- ợc mở rộng, khoáng đạt hơn, thức thời hơn. Họ có cách nhìn mới về con ngời đ- ơng đại. Đặc biệt một số vấn đề có tính nhạy cảm, tế nhị, sâu kín của con ngời cá nhân mà trớc đây văn học do hoàn cảnh xã hội cũng nh quan niệm thẩm mỹ còn né tránh hoặc nói một cách dè dặt, thì bây giờ đợc các cây bút trẻ quan tâm và đi sâu khám phá. Có thể mặt này mặt khác họ còn bị chê trách, công kích từ giới nghiên cứu hay bị ngời đọc "dị ứng" nhng nhìn chung những đóng góp nhất định của họ đối với sự đổi mới văn học là điều không ai có thể phủ nhận đợc, và càng ngày họ càng nhận đợc sự ủng hộ, đón nhận nhiệt tình từ phía độc giả nhiệt tình yêu văn học.

Nh ta đã biết, vấn đề ý thức cá nhân từ lâu đã đợc quan tâm thể hiện trong văn học Việt Nam trung đại và các thời kỳ văn học Việt Nam hiện đại trớc năm 1975 tạo nên một hành trình vận động và phát triển của con ngời cá nhân. Đây cũng là một cơ sở văn học cho sự xuất hiện của con ngời cá nhân trong văn học sau 1975. Một mặt nó kế thừa, phát huy và ảnh hởng của quan niệm về con ngời cá nhân trong quá khứ, mặt khác trong tình hình mới thời đại ngày nay vấn đề này cũng nảy sinh những đặc điểm mới hết sức nổi bật.

Sau 1975, văn học Việt Nam đã có sự đổi mới về t duy nghệ thuật, từ t duy sử thi chuyển dần sang t duy tiểu thuyết, hớng các nhà văn nghiêng về phản ánh các khía cạnh đời t đời thờng, khía cạnh đời sống cá nhân phức tạp. Quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng có sự đổi mới. Con ngời trong văn học sau 1975 đợc phản ánh ở một phạm vi rộng lớn bao gồm các tầng lớp giai cấp trong xã hội, không có sự phân biệt với một hạng ngời nào mà tất cả đều bình đẳng tr- ớc ngòi bút của các nhà văn. Con ngời sau 1975 đợc soi rọi từ nhiều chiều,

nhiều hớng hết sức bí ẩn và phức tạp trong đó chen lấn hai mặt tốt và xấu, thiên thần và quỷ dữ, cao cả và thấp hèn... Nếu con ngời trong văn học 1945 - 1975 ít đợc thể hiện ở mặt thế giới nội tâm mà tâm hồn của họ thờng đợc biểu hiện qua chân dung, lời nói và hành động. Ngợc lại, con ngời trong văn học sau 1975 lại đợc khai thác và thể hiện kỹ lỡng và sâu sắc về thế giới nội tâm - một thế giới phong phú và phức tạp, có nét cá tính không ai giống ai.

Sự thức tỉnh của con ngời cá nhân trong văn học sau 1975 là mối quan tâm khai thác của các nhà văn không riêng một lĩnh vực nào mà hầu nh nó đợc đề cập trên tất cả các thể loại, từ thơ ca cho đến văn xuôi. Trong thơ ca trữ tình, mô típ đi tìm mình và khẳng định mình của cái tôi cá nhân trở thành một khát vọng âm thầm nhng mãnh liệt. Nó đợc thể hiện ngay trong tên gọi của các tập thơ: Chầm chậm tới mình (Trúc Thông), Tôi vẽ mặt tôi (Lê Quốc Huy), Ngời đi tìm mặt (Hoàng Hng), Tôi gọi tên tôi (Đinh Thị Thu Vân), bài thơ Tôi tìm đến tôi (Tạ Hữu Yên). Nhiều nhà thơ muốn vẽ tạc chân dung đích thực của mình một cách chân thực :

Vẽ tôi một nét môi cời

Một dòng nớc mắt, một đời phù du

(Hoàng Phủ Ngọc Tờng)

So với cái tôi thơ mới, cái tôi trong thơ đơng đại phức tạp hơn, giàu khả năng phân tích bản thân hơn. Vì thế tiếng nói của nó cũng da diết hơn, quyết liệt hơn. Đó là cái tôi tột cùng đau khổ trên con đờng tìm kiếm mình và tự khẳng định mình. Nhà thơ Dơng Kiều Minh đã bộc bạch bản thân mình nh sau:

Tôi uống bao nhiêu phiền muộn Dài dặc sao cuộc kiếm tìm mình

Văn xuôi thời kỳ này cũng có bớc phát triển mạnh mẽ cả về số lợng lẫn chất lợng: Về tiểu thuyết có Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Miền cháy, Ngời đi từ trong rừng ra (Nguyễn Minh Châu), Thời xa vắng (Lê Lựu), Mùa lá rụng trong vờn, Đám cới không có giấy giá thú (Ma Văn Kháng), Thân phận của

tình yêu (Bảo Ninh), ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Mảnh đất lắm ngời nhiều ma

(Nguyễn Khắc Trờng), Thiên sứ, Marie Sến (Phạm Thị Hoài)... Về truyện ngắn phải kể một số tập truyện ngắn nh Bến quê, Cỏ lau (Nguyễn Minh Châu), truyện ngắn Nguyễn Khải, Những ngọn gió Hua Tát (Nguyễn Huy Thiệp), tập truyện ngắn Ma Văn Kháng, Ngời đàn bà tóc trắng, Đứa con của hai dòng họ

(Nguyễn Quang Thiều), tập truyện ngắn Lê Minh Khuê, 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Biển cứu rỗi (Võ Thị Hảo), Khi ngời ta trẻ (Phan Thị Vàng Anh)... Văn xuôi lúc này có sự xâm nhập, đào xới vào thế giới riêng của con ngời với cả mặt khuất lấp trớc đây cha thực sự đợc hoặc cha có điều kiện đ- ợc quan tâm đến: bản ngã, tiềm thức, vô thức, đời sống tâm linh, tình dục... Văn xuôi đi sâu khám phá khía cạnh con ngời tự nhận thức. "Từ chỗ chủ yếu nhận thức thế giới xung quanh, nhận thức và phán xét ngời khác, con ngời trong truyện ngắn hôm nay đã trở về với mình, tự nhận thức, khám phá, phân tích bản

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 36 - 44)