Con ngời bi kịch

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 62 - 73)

Chiến tranh đã qua đi và chúng ta hôm nay có cái may mắn là đợc sống trong một đất nớc hoà bình. Đã đành chiến tranh xảy ra gây nên nhiều bi kịch đau thơng cho con ngời và dân tộc. Nhng thời bình yên no ấm đã đến mà những

bi kịch vẫn đeo đẳng con ngời mà lại có phần dữ dội hơn phức tạp hơn. Ngày nay, vấn đề đặt ra là không nhất thiết phải hy sinh hạnh phúc cá nhân cho sự nghiệp lớn lao nữa mà là trong khi xây dựng sự nghiệp lớn lao kia không đợc bỏ quên hạnh phúc cá nhân. Vì thế, mỗi cá nhân trong xã hội ngày nay đều có quyền đòi hỏi thoả mãn nhu cầu riêng cho mình. Có những ngời không thoả mãn đợc thì lâm vào hoàn cảnh chua xót dẫn đến bi kịch, nhng có những ngời thì sự tranh giành đua chen để thoả mãn nhu cầu của họ đã đẩy ngời khác vào bi kịch. Thấu hiểu điều này, nhiều nhà văn đã dành những trang viết của mình để đề cập đến những bi kịch tinh thần đau xót của con ngời cá nhân hiện đại trong cuộc sống hôm nay. Đây là một trong những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn sau 1975 - một thể loại nhỏ có khả năng to lớn đi sâu vào từng ngõ ngách sâu kín và nhạy cảm nhất của đời sống con ngời. Đúng nh nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng nhận xét: “Giống nh loại kính hiển vi có độ phóng cực mạnh, truyện ngắn giúp chúng ta nhìn sâu hơn và thấy rõ ràng hơn cuộc sống của con ngời trong những biểu hiện phong phú và phức tạp nhất của t tởng, tình cảm và tâm lý”[37, 107].

Bi kịch của con ngời trong truyện ngắn sau 1975 trớc hết là bi kịch thời hậu chiến. Chiến tranh đã đi qua, đất nớc đang hồi sinh và phát triển mạnh mẽ về mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, nh… ng dấu ấn của một thời kỳ đau thơng tàn khốc do bom đạn của chiến tranh vẫn còn in đậm trong ký ức của mỗi con ngời. Với độ lùi của thời gian, nhà văn có cơ hội nhìn nhận lại chiến tranh, kiểm chứng lại hậu quả xã hội của nó, văn học nhìn hiện thực chiến tranh bằng cái nhìn đa chiều, đa diện, chiến tranh đợc khúc xạ qua tâm hồn, qua số phận nhân vật. Đó là những con ngời đã đi qua chiến tranh và đang sống trong thời hậu chiến. Hậu quả mà chiến tranh gây nên cho họ và đến những ngời thân yêu của họ quả là khủng khiếp. Võ Thị Hảo trong Hồn trinh nữ đã nói lên vấn đề nhức nhối của chiến tranh phi nghĩa. Những ngời đàn ông lần lợt từ thế hệ này sang thế hệ khác ra đi tham gia chiến trận. Nhân vật "trinh nữ" của câu

chuyện với bao ngày mòn mỏi ngóng trông, chờ đợi “đã 17 năm rồi, cô gái chờ ngời lính ấy. Từ một thiếu nữ nh nụ hoa chớm nở, nàng đã trở thành cô gái quá lứa lỡ thì ” [8, 204]. Rồi ng… ời lính trở về với cái nhìn “lạnh lẽo nh thép” và “ngang lng anh ta thắt chiếc đai vàng vua ban”. Họ đã làm đám cới nhng đêm tân hôn đã trở thành địa ngục đối với nàng bởi tội ác của ngời chồng mới với bàn tay đầy máu ám ảnh nàng. Chiến tranh đã cớp đi của cô tất cả tuổi thanh xuân và bây giờ cớp đi hạnh phúc ngay trong đêm tân hôn. Ngời đàn ông trong sáng xa kia nay biến thành ngời chồng “xơ hoá” mọi cảm giác. Cái chết đã xẩy ra với cô, cô biến thành một loài hoa “trinh nữ” e sợ cuộc đời. Thật đau xót khi đã chết đi, nàng vào không đợc thanh thản mà nỗi sợ hãi ám ảnh muôn kiếp về sau. Khi chiến tranh đã lùi vào quá khứ, ngời viết hôm nay với sự tỉnh táo khách quan trung thực, tấm lòng thiết tha với cuộc sống chắc hẳn sẽ có cái nhìn nhân văn hơn. Th gửi mẹ Âu Cơ của Y Ban không trực tiếp nói đến chiến tranh nhng chính chiến tranh và những lý do khác nữa đã làm cho một cô gái chập chững b- ớc vào đời vấp phải những bi kịch không đáng có. Đấy là bức th của cô gái chửa hoang viết cho mẹ Âu Cơ để nói với mẹ về nỗi đau đớn của cô và cùng chất vấn mẹ Âu Cơ về thân phận của ngời đàn bà nơi trần gian. Chiến tranh đã làm cho bao con ngời quên mình hy sinh, nhng cũng làm cho các bậc làm cha làm mẹ quên mất nghĩa vụ giáo dục giới tính cho con cái mình, đặc biệt là khi chúng đang ở độ tuổi nhạy cảm. Viết về thời hậu chiến, nhà văn Võ Thị Hảo chú ý xoáy sâu vào nỗi đau nhân tính, phát hiện ra những bi kịch tinh thần của con ngời cá nhân để từ đó chỉ ra mặt trái của chiến tranh và thể hiện sự đồng cảm xót thơng cho những số phận bất hạnh. Từ giã đời lính, nhân vật “anh” trong

Biển cứu rỗi (Võ Thị Hảo) “trở về với một con mắt giả và thân hình tiều tụy". Lòng anh khấp khởi niềm vui đoàn tụ. Anh tởng tợng ra một cảnh tợng rất cảm động vợ con sẽ đón anh trong niềm sung sớng, hạng phúc. Nhng khi về đến nhà, anh choáng váng chứng kiến một sự thật phũ phàng: vợ anh đã không chung tình chờ đợi anh, bên cạnh đó lại cho ra đời “những đứa trẻ khác bố”. Hạnh

phúc trớc mắt sụp đổ. Đau đớn, gớm ghét anh bỏ đi. Hận đời “anh tìm đến một chân gác đèn trong sự gớm ghét đàn bà và nhân thể gớm ghét luôn cả đồng loại” [8, 352], để rồi trong suốt một thời gian dài, anh phải chịu đựng nỗi dày vò của sự cô đơn, cô độc khủng khiếp, trớc sự gầm thét của biển cả nơi đảo đèn thiếu vắng sự sống con ngời. Những ngời còn lại của tác giả trẻ Thuỳ Linh là một truyện ngắn hay có sức phản ánh sự khủng khiếp của chiến tranh. Nhân vật Hoàng là một ngời lính. Tàn cuộc chiến, anh trở về cuộc sống đời thờng với một trạng thái tinh thần không ổn định. Tâm trí anh lúc tỉnh lúc mê. Chiến tranh ám ảnh quá mạnh vào đầu óc anh khiến anh sống khác ngời, nhiều khi nh hoá dại và hành động nói năng vô thức nh ngời mộng du. Mọi ngời sống xung quanh đều cho rằng anh điên. Họ không hiểu anh, sợ tiếp xúc với anh, xa lánh anh. Chính vì thế anh càng co mình lại, sống cô đơn lạc lõng giữa đồng loại. Anh Hoàng là một nhân chứng sống của chiến tranh. Sự thật cùng với sự tàn phá khủng khiếp của nó đợc phơi bày lồ lộ qua sự hồi tởng rõ rệt của anh: “chiến tranh, trận mạc ngày đó bọn tao... chỉ là một lũ nhóc, và bọn tao đi Mới tới… …

Quảng Bình đã thi nhau ngã rồi, vào tới Kon Tum cả tiểu đoàn nhìn nhau chỉ còn dăm chục đứa tan tác, tứ tán... Rồi dăm chục đứa ấy cũng lại rơi rụng chỉ còn lại mình tao Lẽ ra phải quên hết, chôn hết, nhốt hết mọi chuyện cũ vào…

lòng. Trời cứ bắt tội phải nhớ Có thằng bị mảnh bom phạt đứt đầu mà vẫn còn…

lao về phía trớc. Có đứa đang cời tự nhiên ngã vật xuống nh bị trúng gió độc, không nghe tiếng súng, cơ mà đạn chọc đúng tim. Bỗng nhiên có bao nhiêu ng- ời chết mà họ không đáng chết ấy là chiến tranh” [31, 373-374]. Cũng vì ám ảnh chiến tranh mà anh Hoàng đã giết chết một anh thanh niên mặc bộ quần áo rằn ri vì nhầm tởng đó là một tên lính ngụy - kẻ thù của dân tộc, những kẻ gây ra những đau thơng chồng chất này. Cuối cùng anh Hoàng tự sát, chấm dứt cuộc đời bất hạnh và lạc loài của mình. Chúng ta thấm thía biết bao câu nói của nhân vật Lan - một nữ thanh niên xung phong trong truyện: “Đó là con đờng bi thảm của chiến tranh đã dẫn dắt ngời ta”.

Truyện ngắn sau 1975 dành nhiều trang viết cho đề tài tình yêu, ở đó các nhà văn bộc lộ sự trăn trở về sự bất hạnh đổ vỡ trong tình yêu và hôn nhân. Con ngời cá nhân trong truyện ngắn hôm nay thờng rơi vào những bi kịch tình yêu, hôn nhân gia - đình. Đây cũng là đề tài thể hiện sự mạnh dạn của các cây bút khi đi sâu bóc tách từng lớp đời sống tinh thần của con ngời cá nhân mà văn học trớc đây ít nhắc đến. Điều này đem lại cho văn học hiện đại một giá trị nhân văn tốt đẹp.

Đề tài này bao giờ cũng là mối quan tâm đặc biệt đối với các cây bút nữ. Họ viết về tình yêu với sự đợi chờ, khao khát và ham muốn chẳng bao giờ nguôi và chẳng bao giờ thực hiện đợc. "Vì thế truyện ngắn của các cây bút nữ kể về rất nhiều các mối tình trong sự dang dở, chia lìa, tan vỡ, mặc dù ngời trong cuộc thiết tha dâng hiến và nâng niu nó cho trở thành tình yêu. Cũng vì thế mà truyện ngắn nào cũng chan chứa hoài niệm và ớc mơ về một tình yêu, một hạnh phúc đích thực khó nắm giữ mong manh, dễ bị thời gian khoả lấp”[37]. Châu (nhân vật trong Lời chào ở ngỡng cửa - Lê Minh Khuê) đã say mê lao vào một cuộc tình với ngời đàn ông đã có gia đình mà quên đi tuổi thanh xuân của chính mình. Cô có thể chấp nhận hết tất cả mọi điều miễn là đợc anh - ngời đàn ông lúc nào cũng trở về nhà với vợ lúc nửa đêm sau khi chào Châu một câu muôn thuở: “Thôi em ngủ đi, anh về!”. Hạnh (nhân vật trong Nhân tình - Y Ban) cũng là một trờng hợp tơng tự thế. Cô từ bỏ cuộc sống hôn nhân để tự do yêu đơng với ngời tình của mình dù anh ta đã có gia đình. Dờng nh khi hiến dâng cho tình yêu, ngời phụ nữ nh con thiên thân mà không biết đó là bi kịch của cuộc đời mình. Những “anh”, những “chàng” không thể thoát đ… ợc cuộc sống gia đình để hết lòng vì họ. Rồi cuộc sống vẫn cứ êm đềm trôi, họ cứ yêu cứ hiến dâng và cuối cùng nhận ra giá trị đích thực của tình yêu trong cuộc đời thì đã muộn. Tất nhiên, tình yêu bao giờ cũng có cái ý nghĩa riêng của nó, nhng hy sinh để đợc yêu “tạm thời” nh thế thì có viển vông qúa chăng? Liệu nó có đem lại hạnh

phúc trọn vẹn hay chỉ đem lại những chuỗi ngày dài cô đơn, chờ đợi với một hạnh phúc mong manh, dễ vỡ?

Khao khát, nâng niu tình yêu mà vẫn không giữ đợc cho nên họ rất dễ rơi vào bi kịch đớn đau, những bi kịch tình yêu đó rất dễ tan vỡ, chia lìa nhng lại không vì một lý do cụ thể rõ ràng nào mà nhiều khi lại rất mơ hồ, khó phát hiện nguyên cớ. Trong Hoa ma (Trần Thị Trờng), hai ngời yêu nhau là thế, hiểu nhau là thế vậy mà vẫn chia tay, chia tay rồi mà vẫn nghĩ về nhau, vẫn day dứt khi tởng ngời đến ngồi uống trà ở gốc cây sấu cũ. Rồi mỗi ngời cũng có một số phận an bài nhng kết thúc truyện vẫn làm ta bối rối. Đây không phải là bi kịch tình yêu do bị ngăn cấm hay bị ép duyên mà là bi kịch của những ngời chia tay rồi mà không thôi nghĩ về nhau. Nếu trở lại thì không sẽ không gọi là tình yêu nữa. Ta cũng bắt gặp những kiểu bi kịch trong tình yêu nh thế này trong Huyền thoại (Nguyễn Thị Thu Huệ), Mời ngày (Phan Thị Vàng Anh). Câu chuyện diễn ra chỉ trong mời ngày tết mà Phan Thị Vàng Anh đã miêu tả sâu sắc tâm trạng suy t về cuộc đời, về tình yêu của cô gái trẻ. Cảm giác nh có cái gì bất ổn, mơ hồ, có cái gì đó đang tan vỡ. Nhìn bề ngoài tởng chừng nh mọi thứ vẫn diễn ra bình thờng, bất biến nhng tinh ý sẽ cảm nhận ra một sự thay đổi và mất đi trong lòng ngời với những biến thái hết sức tinh vi khó nhận thấy. Tình yêu của cô và anh thắm thiết là thế vậy mà qua mời ngày tết tạm xa nhau, khi gặp lại tình yêu đã tự tan ra, vỡ vụn từ lúc nào. Không có nguyên cớ gì rõ ràng cụ thể mà nó bắt nguồn từ sự thay đổi mơ hồ trong lòng ngời, nhiều khi chính chủ thể cũng không nhận biết đợc: “anh lên thành phố với một dáng vẻ lạ lùng. Tôi hỏi: “anh có nhận th?”. anh gật đầu. “Sao anh không viết?” .“anh cũng không biết” [1, 76]. Khi đi sâu vào đời sống riêng t của con ngời, Phan Thị Vàng Anh thờng không chủ đích miêu tả những gì rộng lớn, to tát ở cuộc sống mà con ng- ời đó tồn tại. Những gì là văn trẻ thể hiện là những chuyện tởng chừng nh nhỏ nhặt, vặt vãnh không ai quan tâm, coi trọng nhng chính nó vô hình là nguyên

nhân gây nên những bi kịch trong cuộc sống. Ta gọi đó là "bi kịch tình yêu kiểu Phan Thị Vàng Anh". Nó còn đợc thể hiện qua nhiều truyện ngắn khác của nhà văn nh: si tình, khi ngời ta trẻ, Truyện trẻ con… Con ngời cá nhân thời hiện đại có một đời sống tinh thần và sự nhận thức cuộc sống hết sức sâu sắc, tinh tế, nhạy cảm. Chỉ những xáo động nhỏ thôi trong tình cảm không qua đợc mắt họ. Do họ quá đa sầu, đa cảm, do họ quá sắc sảo và tinh tờng nên họ khổ, họ dễ rơi vào bi kịch tình yêu. Nếu họ vô t vô tâm hơn, nếu họ khù khờ đi một chút, yêu hời hợt đi một chút thì chắc họ sẽ có một cuộc sống đơn giản với những mối tình yên ổn.

Bi kịch tình yêu đợc phản ánh trong truyện ngắn sau 1975 thờng xảy ra với những con ngời chân thành trong tình yêu nhng lại gặp phải sự lừa dối mà không biết, đến khi phát hiện ra sự thật thì đã quá muộn màng. Đó là ngời đẹp trong Tim vỡ (Võ Thị Hảo) - một kiệt tác nghệ thuật, đau khổ khôn cùng khi nhận ra ngời chồng của mình - kẻ đã thổi vào linh hồn cao đẹp, cũng chỉ nh hai anh chàng thợ tạc tợng gỗ và thợ vẽ, yêu thân xác và lạc thú nơi nàng thôi. Linh hồn có là gì đâu nếu sắc đẹp không còn. “một mình nàng quằn quại với nỗi đau - nỗi đau của cả giới đàn bà”, nàng chết đi trong sự cô đơn và tan vỡ. Đó là nhân vật Trang trong Bàn tay lạnh (Võ Thị Hảo), một ngời phụ nữ đẹp nhng trái tim đã đóng băng, lạnh giá, vô cảm với tình yêu. Trò đùa tình yêu thời sinh viên gây cho chị một cú sốc quá mạnh, tạo nên một vết thơng lòng đau đớn không thể nào lành đợc: “nếu quên đợc mình đã có thể lấy chồng ” [8, 141].…

Đó là nhân vật “tôi” trong Hơng khúc nếp cuối cùng (Nguyễn Quang Thiều), là một cô gái bất hạnh với đôi mắt mù lòa và tình yêu dang dở. Lợi dụng cảnh ngộ đó một kẻ đã theo đuổi cô từ hồi cô học phổ thông mà không đáp lại, đã lừa dối cô, giả giọng ngời yêu của cô để chiếm đoạt tấm thân trinh bạch. Tan nát, đau đớn, ê chề cô đã khớc từ “anh” mãi mãi để tự trừng phạt mình và cũng bởi cô không đủ sức để đối diện với ngời mình yêu cũng nh kẻ mình thù hận. Bi kịch

đó cũng xảy ra với nhân vật Ngân trong Ma (Lê Minh Khuê) là một cô gái đẹp, yêu Quốc tha thiết với cả niềm tin và sự dâng hiến nhng anh ta lại là một gã đàn ông từng trải và đểu cáng. Sau khi thoả thuê sở hữu cô, hút hết nhụy sống của cô, gã đã chuồn thẳng với những lời hứa hẹn hão huyền. Ngân tiều tụy, xơ xác và mất hết tất cả. Thật đáng tiếc cho số phận con ngời tốt đẹp nhng nhẹ dạ, cả tin.

Không phải chỉ trong tình yêu mà trong hôn nhân và gia đình những bi kịch nh thế cũng không thiếu. Trong Một cuộc đời (Hồ Thị Hải Âu), chị Hiền đã hai lần bị lừa dối, đó là ngời chồng của chị, vì muốn lấy đợc chị nên anh ta

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 62 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w