` Theo Từ điển tiếng Việt 2002, tình huống là "toàn thể những sự việc xảy ra một nơi, trong một thời gian hoặc một thời điểm" [39]. Khi tình huống đi vào trong văn học thì nó trở thành tình huống nghệ thuật. Trong cuộc đời của mỗi con ngời - dĩ nhiên có nhiều thời khắc quan trọng khác nhau nhng nhà văn lựa chọn một thời khắc có ý nghĩa nhất làm đối tợng nghiên cứu. Cũng vậy, nhà văn thờng chỉ sáng tạo nên một tình huống đặc sắc và duy nhất cho một truyện ngắn của mình để phục vụ cho ý đồ nghệ thuật nào đó. Tình huống éo le, gay cấn hoặc đặc biệt nào đó là điều kiện tốt nhất để các nhân vật bộc lộ rõ những suy nghĩ, hành động của mình, có khi nó còn là nơi thử thách, sàng lọc phẩm giá con ngời của nhân vật. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đợc các nhà văn thể hiện khá rõ nét. Từ những tình huống truyện đó mà các nhân vật của họ hiện lên với một thế giới nội tâm phong phú, đa dạng. Nhân vật có điều kiện bộc lộ đầy đủ con ngời cá nhân của mình.
Thời kỳ trớc 1975, tình huống đặt ra cho truyện ngắn không có gì đặc biệt trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh nên để thể hiện t tởng yêu nớc, tinh thần dân tộc, vì độc lập tự do của Tổ quốc, nhân vật luôn đợc các nhà văn đặt trong tình huống giao tranh căng thẳng giữa cái chung và cái riêng, giữa sự sống và cái chết, để rồi cuối cùng phẩm chất anh hùng của mỗi ngời bao giờ cũng nổi trội và chiến thắng. Sau chiến tranh, khi có điều kiện để suy ngẫm về hiện thực và số phận của con ngời, các sáng tác chuyển dần sang thời kỳ đầy băn khoăn trăn trở, để rồi đi sâu vào cái lõi của hiện thực, tiếp cận và đi sâu vào những vấn đề của đời thờng, cuộc sống đời t vốn phức tạp và biến hoá khôn lờng, con ngời thờng phải đối mặt với vô vàn tình thế bất ngờ xảy ra. Vì vậy, để khai thác triệt
để bản chất sâu kín của con ngời cá nhân, các nhà văn thờng xây dựng nhiều tình huống đa dạng, đặc biệt và đặt con ngời vào đó.
Truyện ngắn sau 1975 mở ra trớc mắt chúng ta cả một thế giới hiện thực cuộc sống và con ngời trong thời kỳ đổi mới với vô vàn những tình huống xảy ra khác nhau: tình huống đơn giản, tình huống éo le, tình huống tâm trạng, tình huống bi kịch, bi hài kịch. Với tính đa dạng, phong phú của tình huống, truyện ngắn có khả năng to lớn trong việc phát hiện một cách toàn diện, sâu sắc - tất cả mọi phơng diện biểu hiện của con ngời cá nhân khi đi sâu vào khảo sát truyện ngắn thời kỳ này, chúng tôi nhận thấy một đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật xây dựng tình huống của các nhà văn, đó là họ đặt nhân vật vào những tình huống đặc biệt và gay cấn. Đối mặt với nó, bắt buộc con ngời phải bộc lộ bản chất thật của mình. Khi tình huống càng kịch tính, càng có diễn biến dữ dội, quyết liệt thì sự thể hiện con ngời cá nhân càng rõ nét đến tận cùng ngóc ngách trong bản chất của nó. Đặt nhân vật của mình vào tình huống đặc biệt, nhà văn viết truyện ngắn nhằm tập trung khai thác nỗi đau của con ngời cá nhân trong cuộc sống phức tạp ngày nay.
Truyện Đứa ăn cắp (Nguyễn Minh Châu) đợc tạo nên bởi một tình huống rất trớ trêu "Đôi lúc ngời ta tàn ác một cách hồn nhiên". Cô Thoan - một ngời phụ nữ có cá tính đặc biệt, sống trong khu gia binh, thờng hay bị mọi ngời trong khu vô cớ đổ hết mọi nghi ngờ cho cô khi xảy ra những vụ mất cắp lặt vặt. Thế nhng, khi cô Thoan bị giảm biên chế phải về quê thì những ngời đàn bà cùng xóm lại lấy làm tiếc và buồn bã. Họ than thở "Mày về trên đó thì nay mai cái nhà này vắng hẳn đi, mất vui đi". Nhà văn thâm trầm kết luận: "Tôi lấy danh dự mà thề rằng, thật là vô cùng bất công và đơn sai nếu có ai dám bảo những ngời đàn bà tỏ thái độ quyến luyến ấy một cách giả dối" [4, 231]. Nh vậy nhà văn đã phát hiện ra cái tơng phản của "đứa ăn cắp" và "đứa bị ăn cắp" - đó là sự tơng phản giữa lòng tốt của ngời phụ nữ với cái bên ngoài tàn nhẫn của họ.
Thông qua tình huống tơng phản này, truyện ngắn Đứa ăn cắp đã làm bật nổi vẻ đẹp nhân cách ẩn dấu bên trong cái vỏ ngoài xù xì, lạnh lùng của con ngời.
Truyện ngắn Bức tranh lại bắt con ngời đối mặt với một kiểu tình huống khác: tình huống thắt nút. Nguyễn Minh Châu đã khéo léo tạo tình huống có độ căng thẳng dần dần, siết chặt từ từ. Câu chuyện mở đầu bằng một tình thế có vẻ tĩnh tại: "Tôi vô tình đến cắt tóc ở cái hiệu đó và phát hiện ra anh thợ cắt tóc đó ". Và càng ngày, mức độ sám hối của nhân vật "tôi" ngày càng trở nên gay gắt, căng thẳng do sự hối thúc của lơng tri khi "đối mặt với ngời thợ cắt tóc - tức ng- ời lính thồ tranh cho nhân vật "tôi" thời chiến tranh đã khẩn thiết nhờ nhân vật "tôi" khi ra Bắc nhớ đem bức tranh vẽ anh cho ngời mẹ già để bà yên tâm là anh còn sống: "tôi định tẩu thoát" nhng "chính tôi lại bắt giữ tôi lại", "tôi khắc khoải", "tôi đang đối mặt với chính mình". Trong truyện này, tần số của chữ "tôi lại" rất cao. Đó là sự trở lại chính mình, soi bóng vào lơng tâm mình mà phán xét với tâm trạng khắc khoải day dứt và đầy nghiêm khắc đang nhìn vào nội tâm. Từ một tình huống tởng chừng nh đơn giản đó lại là một cơ hội để con ngời tự nhận thức, ý thức về bản chất của mình, và đau đớn, và tự xỉ vả khi tự mình nhận ra con ngời mình cũng có lúc đê tiện, xấu xa, thấp hèn thế đấy! "Một cuộc tự vấn tự thú của lơng tri bừng tỉnh ở một con ngời cha mất nhân cách, còn biết dừng lại, cha chà đạp lên đồng loại (26). Truyện Đùa của toạ hoá (Phạm Hoa) đã tạo nên một tình huống tâm lý độc đáo về quan hệ mẹ chồng nàng dâu. Bi kịch xảy đến với gia đình bà Thuận khi Tuấn và Loan lấy nhau. Thông qua tình huống này, Phạm Hoa phê phán cái tồi tệ đốn mạt của thói ích kỷ quá quắt của con ngời. Bà mẹ chồng khốn khổ và ghen tức với cô con dâu, còn cô con dâu cũng nanh nọc trả miếng. "Con ngời đáng lẽ sống và hởng cái mà thợng đế đã cho. Nhng rồi cứ trào lên, cứa sôi lên tràn cả sang phần ngời khác và nếu không đợc thì tự mình đốt mình và đốt cháy cả thiên hạ. Thế rồi cứ loanh quanh luẩn quẩn làm khổ nhau, buộc chân nhau, kéo nhau cùng rơi xuống hố" (26). Khơi sâu vào đời sống tâm lý tình dục, chú ý đến nhu cầu bản năng của con ng-
ời, nhà văn đã tạo nên một tình huống đắt giá trong việc thể hiện diễn biến tâm lý ở mỗi ngời. Kết cục gia đình bà Thuận tan rã, Tuấn bỏ đi trong sự cô đơn, thất thần.
Các nhà văn rất giỏi tìm ra những tình huống đặc biệt để chỉ ra sự tha hoá biến chất về nhân cách, băng hoại đạo đức của con ngời cá nhân. Đó là bộ mặt của những con ngời trong Ký sự những mảnh đời trong ngõ ( Lê Minh Khuê) bộc lộ rõ nét khi trong cái ngõ tối tăm hôi hám này xảy ra một sự cố: thằng Tây lái xe đâm chết con bà Tít, phải bồi thờng một khoản tiền lớn. Vợ chồng ngài Tó đến xem và "có cái gì đó vừa loé lên nh phát kiến vĩ đại", bởi họ nghĩ đến tình huống tơng tự cũng có thể xảy ra với ông bố già "điếc lác" lại " ăn khoẻ của mình. Và họ tiến hành ngay ý đồ đó bằng cách hàng đêm đa bố ra sân trớc hóng mát; Vợ chồng thằng Quýt lại tỏ vẻ "sợ hãi ra mặt" vì lo sau vụ việc này thằng Tây không thuê nữa, từ đó vợ chồng hắn càng cung phụng, chiều chuộng thằng Tây cả về tinh thần lẫn đáp ứng thể xác chỉ vì loá mắt trớc đồng tiền; bà Tít sau khi chôn cất con, có tiền liền thay đổi tính tình cục mịch, chất phác trớc đây. Nhà văn Lê Minh Khuê đã phác hoạ lên bức tranh màu xám của "một xã hội thu nhỏ" phi nhân tính với những con ngời méo mó về đạo đức, thực dụng tàn nhẫn trong lối sống. Các nhà văn tập trung khai thác những tình huống đầy bi kịch thể hiện nỗi đau của con ngời cá nhân. Truyện Gơng mặt thứ ba (Nguyễn Quang Thiều) đã đề cập đến một tình huống hết sức đau đớn : nhân vật "anh" phát hiện ra mình là ngời đàn ông bất lực về sinh lý ngay trong đêm tân hôn và cả những ngày tiếp đó khiến anh choáng váng, đau khổ, tan nát. Nguyên nhân sâu xa gây nên bất hạnh này là do sự ám ảnh đến dằn vặt, day dứt của quá khứ đau buồn khi anh còn là một chàng thanh niên mới lớn: ngời mẹ quá cố của ng- ời vợ mới cới của anh trong nỗi bức bách của sự thiếu vắng tình cảm ngời chồng đã "khóc trên cơ thể anh" trong một đêm trăng. Từ đó anh cảm thấy nh mình là một kẻ mang tội với ngời chồng đang đi lính của chị. Gơng mặt ngời đàn bà năm xa vẫn luôn ám ảnh anh khủng khiếp trong mỗi đêm ân ái với vợ. Cuối
cùng anh đã ra đi trong sự cô đơn, âm thầm lặng lẽ nh để chạy trốn sự thật phũ phàng kia. Trong Hậu thiên đờng (Nguyễn Thị Thu Huệ), ngời mẹ sau khi phát hiện ra con gái mình bị lừa tình đã hết sức đau khổ, hối tiếc, tự xỉ vả bản thân vì sự ích kỷ, chỉ lo thoả mãn cuộc sống riêng mình mà sao nhãng thiên chức làm mẹ. Thiếu sự bảo ban dạy dỗ cũng nh tình cảm gia đình đã khiến đứa con nhanh chóng sa vào cạm bẫy tình mà cứ tởng đấy là thiên đờng tình yêu. Ngời mẹ đã chết trong sự bất lực, thảng thốt. Trong Kịch câm, Phan Thị Vàng Anh đã xây dựng một tình huống truyện đặc biệt: đứa con gái tìm thấy bức th của bố gửi cho nhân tình. Từ giờ phút đó, quan hệ giữa hai bố con thay đổi, tâm thế của cô con gái thay đổi từ bị động sang chủ động, từ bị cấm đoán sang tự do. Hành vi đứa con gái dùng bức th để uy hiếp ngời bố đẻ của mình đã phản ánh một lối sống lạnh lùng tàn nhẫn của cô gái. Cô cũng khổ sở vì trò đùa quái ác của mình. Chính sự ích kỷ hậm hực của cô đối với ngời bố nghiêm khắc đã mơ hồ gây nên sự xa cách, bất hạnh và không khí u uất trong gia đình nhỏ bé này. Còn ngời bố thì lúc nào cũng nh có án treo lơ lửng, đau khổ và thậm chí nghĩ mình nh một phạm nhân bị cô con gái lớn canh giữ nghiêm ngặt cả lúc chết.
Nhân vật "hắn" trong Kẻ sát nhân lơng thiện (Lại Văn Long), nhân vật " gã" trong Ngời hùng trờng làng (Tạ Nguyên Thọ)... lại đợc khắc hoạ số phận qua tình huống bi hài kịch. Một vị đại tá già với bao năm lăn lộn ở chiến trờng, nhng khi trở về với cống hiến to lớn của ông trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, vị trí của ông cũng chẳng có gì khác trớc kia. Điều đáng cời mà không cời nổi bởi sự trớ trêu của cuộc đời: "Thịnh tình của thiếu tá bại trận đã đợc đại tá thắng trận ghi nhớ bằng sự đảm bảo danh dự quân nhân qua chất lợng các bao cỏ..." [24, 18]. Những sự thay bậc đổi ngôi, lên voi xuống chó diễn biến chỉ trong một thời gian ngắn, dẫn tới những bi kịch xót xa, những tội ác, mà tội nhân là nạn nhân còn những kẻ gây ra mọi đổ vỡ là ngu dốt, quyền lực mê muội, là sự bất cập của quản lý xã hội. Đọc Ngời hùng trờng làng mà dở khóc dở cời bởi một thực trạng cuộc sống hiện nay là muốn tồn tại phải biến mình thành kẻ xấu, để
không bị lạc lõng trong xã hội phi nhân tính. Nhân vật "gã" từ chỗ là một ngời d lòng tốt, lại hay hy vọng ở mọi ngời cũng nh ở mình đã tự biến đổi thành "ng- ời hùng trờng làng" để khỏi cô đơn trớc đồng loại. Sau một thời gian tập làm kẻ xấu, bề ngoài "gã" rất hồ hởi, hài hớc, trơ trẽn, thô tục, nhng con ngời bên trong lại đầy đau khổ, hổ thẹn, ghét bỏ chính bản thân mình. Tình huống đã tạo nên điều kiện để gã bộc lộ bản chất tốt đẹp: gã phải tự làm xấu mình đi để phù hợp với môi trờng mới, nhng phần "ngời" trong gã quá lớn, tiếng nói của lơng tâm nh có sức mạnh kéo gã trở về với bản chất thực của mình. Cái chết của gã là một tấn bi hài kịch: muốn sống thì phải thay đổi nhân cách, còn muốn giữ nhân cách thì phải chết, chứ không thể tồn tại đợc.
Bằng việc xây dựng tình huống đặc biệt, các nhà văn đã thể hiện thành công đặc điểm con ngời cá nhân trong thời đại mới, đặc biệt họ xoáy sâu vào ý thức về nỗi đau cá nhân trong cuộc sống.