Con ngời cô đơn

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 51 - 62)

Cô đơn là một thực trạng tinh thần của con ngời hôm nay. Các nhà văn đã đi sâu vào từng ngõ ngách tâm hồn của con ngời để phát hiện ra nỗi niềm cô đơn sâu kín bủa vây lấy đời sống của con ngời mà trớc đây do hoàn cảnh chiến tranh nó bị khuất lấp. Truyện ngắn sau 1975 quan tâm nhiều hơn, sâu sắc hơn về con ngời cá nhân với số phận riêng t của nó. Viết về sự cô đơn của con ngời, các nhà văn không chỉ thể hiện nỗi cô đơn ấy mà đã có ý thức lý giải ngọn nguồn của sự cô đơn của những con ngời cụ thể. Điều này cho thấy một sự đổi mới trong việc khám phá con ngời đáng ghi nhận của văn học đơng đại.

Nhân vật trong truyện ngắn sau 1975 đợc đặc biệt quan tâm, đó là những con ngời bất hạnh với thân phận cô đơn, cô độc. Họ có thể là ông già của trạm máy kéo trong Hai ông già Đồng Tháp (Nguyễn Khải), "vợ chết, con chết, nhà cửa không còn, tiền nong không còn ”, thân già sống một mình cô độc giữa…

thế gian: “...không có gì khổ hơn là phải sống cô độc, không đợc lo cho ai, mà không có ai để lo lắng cho mình” [14, 123-124]. Ông đã nhiều lần định tự tử để kết thúc cuộc đời cô đơn bất hạnh nhng lại sợ không thực hiện đợc. Hay đó là bà Diễm và ông Tiếu trong Ngời gánh nớc thuê (Võ Thị Hảo). Hai con ngời cô đơn có cuộc đời khắc khổ, già cả rồi mà không có ai chăm sóc, phải gánh nớc thuê kiếm sống qua ngày. Đồng cảnh ngộ, ông Tiếu và bà Diễm về làm bạn với nhau trong túp lều lụp xụp, nơng tựa vào nhau mà sống “Thực tình là hai con ngời cô đơn cũng thật may mắn khi họ bỗng nhiên có mặt bên nhau, với những thùng nớc trĩu nặng trên vai”. Bà Diễm xúc động nói với ông Tiếu: “Ông ơi, hai cái cây đã bị đánh bật hết rễ, biết tựa vào nhau để đỡ đần thì sẽ lâu đổ hơn” [8, 112]. Đó là một cậu bé có tuổi thơ bất hạnh, sống giữa những ngời “không hiểu

nó” để càng lớn lên nó càng bớng bỉnh, càng cô đơn và nhạy cảm hơn về thân phận côi cút của mình (Tâm hồn mẹ - Nguyễn Huy Thiệp). Đó là ngời đàn ông tự huỷ hoại đời mình do nghiện ngập và mắc phải căn bệnh thế kỷ. Anh ta tự xa lánh mọi ngời thân, ra ở cái lều chăn vịt ở ngoài bờ sông, một mình vật lộn với bệnh tật (Ngợc dòng - Võ Thị Xuân Hà). Đó là nhân vật “tôi” trong Ngời đi tìm giấc mơ (Nguyễn Thị Thu Huệ) lớn lên trong sự nghèo khổ, trong cảnh cô đơn. Cô là một ngời phụ nữ bất hạnh với những giấc mơ khủng khiếp, bị chửi bới, bị xua đuổi. Cô khắc khoải chờ đợi hạnnh phúc đến với mình, sẽ làm thay đổi số phận cô đơn của mình và rồi một ngày tởng chừng nh cô gái đã tìm đợc sự che chở nơi “chàng hoàng tử cô đơn có đôi chân nhỏ xíu” nhng rút cục, cô phải ra đi với “chiếc áo mỏng dính gần rách ”, “ cái quần mặc co lại vì ngắn và cũ và ngời tôi đau ê ẩm ”, “ tím bầm loang lổ bởi những cái tát, những trận phang gậy vào ngời gần hai năm nay tôi đã quen" [11, 267].

Con ngời cô đơn trong truyện ngắn sau 1975 là những con ngời lạc môi trờng. Họ cô đơn bởi chính sự khác biệt giữa bản thân mình với con ngời và thế giới xung quanh. Trớc hết, họ là những con ngời khoác áo lính, chiến tranh kết thúc họ trở về với cuộc sống đời thờng. Chiến tranh đã cớp đi của họ tuổi thanh xuân, nhan sắc, hình hài, sức khoẻ. Đối diện với một cuộc sống mới với hoàn cảnh hoà bình, với nhịp sống sôi động, họ không khỏi ngỡ ngàng, chống chếnh, cảm thấy mình lạc lõng, không phù hợp với nó. Trong Ngời sót lại của rừng c- ời (Võ Thị Hảo), nhân vật Thảo từ chiến trờng trở về với “thân hình gầy gò trong bộ quân phục lạc lõng, làn môi nhợt nhạt, mái tóc xơ xác” và “đôi mắt cô nh mắt của ngời đang đi trong một giấc mộng dài”, “làn da tái xanh vì những cơn sốt rét rừng” [8, 85-86]. Chiến tranh đã cớp đi của cô nhan sắc, sự hồn nhiên, trẻ trung. Nhìn mời một ngời bạn học cùng phòng ký túc xá, với “môi cời thanh thản, mặt ửng hồng”, “đáng yêu”, Thảo ý thức đợc sự khác biệt của mình với họ, “Thảo thở dài, biết rằng mình thật là quỷnh, thật khó nhập cuộc". Đau đớn hơn chính sự dị biệt đó của cô là nguyên nhân khiến tình yêu của cô với

Thành tan vỡ mặc dù họ đã cố gắng vớt vát. Họ vẫn đi chơi với nhau mỗi tối thứ bảy, vẫn chăm sóc nhau chu đáo, ân cần nhng “cả hai đều thấy ngợng ngập, nh cảm thấy có lỗi, nh không còn chuyện gì để nói”. Thảo biết “Thành gắn bó với cô chỉ bằng nghĩa chứ không có tình" [tr 88]. Cô rơi vào trạng thái cô đơn, lạc lõng và đau khổ. Nhân vật “tôi” trong Loài hoa biến sắc (Dơng Thu Hơng) cũng cảm thấy choáng váng tự ti về bản thân mình khi bắt gặp cảnh phồn hoa đô hội của cuộc sống thành thị. Tuổi thanh xuân của họ đã đi qua trên những cánh rừng ngút ngàn của dải Trờng Sơn, gia tài chị và các đồng đội mang về là “làn da đã trôi mất màu hồng tơi thắm vì sốt rét. Mái tóc óng ả đã trút dần trên những con suối độc ngâm đầy lá. Bàn tay quen với choòng cuốc dần chai cứng" [26, 97]. Nhân vật “tôi” thờng đặt mình trong sự đối sánh với những “ngời con gái đợc trang điểm lộng lẫy, áo quần sang trọng, dáng điệu đài các, sực nức mùi nớc hoa” để rồi lại thấy “ghen tỵ”, “một nỗi tủi buồn mờ nhạt, không rõ nét nh- ng dai dẳng xâm chiếm tâm hồn”. Nhân vật “tôi” tự thu mình lại, ngại ngùng không dám bớc ra cuộc sống nhộn nhịp, đầy hơng sắc. Nhân vật anh cán bộ văn hoá xã, ở làng PLEI-O-K trong Đêm nguyệt thực (Trung Trung Đỉnh) cũng từng là một ngời lính dũng cảm, gan dạ. Anh đã bị bom đạn biến hình hài của mình thành một ngời dị dạng với khuôn mặt gớm guốc và bàn tay cụt ngón. Suốt mời năm anh sống trong sự cô đơn, khắc khoải vì nỗi nhớ quê hơng, nhớ vợ, nhớ gia đình tởng chừng nh không thể chịu đựng nổi. Nhiều lần anh đã tự dựng lên những cuộc gặp của mình với ngời thân ở trong mơ. Anh tự đấu tranh với chính mình, chấp nhận cuộc sống cô đơn ở vùng núi cao nguyên vì không muốn trở về, đem lại đau khổ và bất hạnh cho những ngời thân yêu.

Con ngời cô đơn khi phát hiện xã hội đơng đại không hoàn thiện, đầy rẫy ung nhọt, xấu xa; thế thái nhân tình đảo điên, đời lắm dối trá; con ngời chạy theo đồng tiền, nguy cơ phi đạo đức, bại hoại nhân cách, nguy cơ mất đi những giá trị tốt đẹp của truyền thống dân tộc. Các nhân vật trong truyện ngắn sau 1975 thờng rơi vào trạng thái cô đơn bởi vì họ là những con ngời có nhân cách,

có ý thức về chân, thiện, mỹ. Họ không thể hoà hợp và chấp nhận đợc lối sống và cách nghĩ thực dụng, lạnh lùng, tàn nhẫn của xã hội đơng thời. Nhân vật Sinh trong Không có vua (Nguyễn Huy Thiệp) là một con ngời cô đơn lạc lõng trong cái gia đình hỗn loạn, vô văn hoá. Cô nh “bông hoa nhài cắm bãi cứt trâu”. Chị đã phải chịu bao sự “khổ... nhục... đau đớn... chua xót...” bởi chị là ngời coi trọng phẩm giá và đức hạnh, không bị lối sống bỉ ổi đó làm tha hoá. Chị bị bủa vây, quấy nhiễu, một mình chống chọi với sự thối tha của thói đời phàm tục. Xung quanh chị là những kẻ đốn mạt, đê hèn, suy đồi về nhân cách đạo đức: một gã chồng chi li, thô lỗ, sẵn sàng đánh vợ bất cứ lúc nào, một ông bố chồng vô liêm sỉ, bắc ghế nhìn trộm con dâu tắm để thoả mãn ham muốn dục vọng của mình, một thằng em chồng trơ trẽn, trắng trợn, lấy tiền tài và dục vọng nuôi d- ỡng đời sống cá nhân, hắn có thể bất chấp mọi thủ đoạn để chiếm đoạt những gì hắn muốn, hắn tán tỉnh Mỹ Trinh vì tiền và ve vãn chị dâu vì dục vọng. Cả một đại gia đình “loạn cờ”, điên đảo, không có trật tự kỷ cơng phép tắc. Sinh nghiễm nhiên trở thành nạn nhân cô đơn của lối sống đó. Nhân vật ông Thuấn

Tớng về hu (Nguyễn Huy Thiệp) cũng là một minh chứng tiêu biểu cho con ng- ời cô đơn lạc môi trờng, xung đột với lối sống mới. Là một ngời “cả đời gắn với súng đạn chiến tranh”, đi bộ đội, lấy vợ, sinh con, xa nhà biền biệt. Năm 70 tuổi ông về hu với hàm thiếu tớng. Là một ngời quen với cuộc sống trong quân ngũ, trở về với cuộc sống đời thờng trong hoàn cảnh hoà bình, ông không khỏi ngạc nhiên, ngỡ ngàng, sửng sốt. Vốn từng t duy quân bình là “lẽ sống”, ông trở nên xa lạ với thực tế cạnh tranh gay gắt, sự tranh giành, chèo chống mu sinh của con ngời. Mang trong mình cái nhân sinh quan cộng sản giản đơn và “lỗi thời”, ông va chạm gay gắt với thực tế hàng ngày của cuộc sống xã hội. Không bắt mạch đợc vào cuộc sốnng mới, ông rơi vào tình thế của một kẻ lạc lõng, một ngời thừa. Nguyễn Huy Thiệp đã miêu tả hết sức sâu sắc sự hụt hẫng chua xót của một con ngời, một thế hệ trong sự va chạm với những quan niệm và lối sống mới. Trong một đám cới ngoại ô lố lăng và khá dung tục, vị tớng về hu đợc mời

làm chủ hôn và phát biểu ý kiến: “Đến lợt cha tôi. Ông luống cuống khổ sở. Bài văn chuẩn bị công phu hoá thừa. Kèn Clarinet đệm rất bậy bạ sau dấu chấm câu. Pháo ầm ĩ, trẻ con bình luận nhảm nhí. Cha tôi nhảy cóc từng đoạn. Ông cầm tờ giấy mà rung bắn ngời. Một sự ô hợp thản nhiên láo nháo rất đời, thậm chí còn ô trọc nữa làm ông kinh hãi, đau đớn” [40, 36]. Trớc lối sống vô cảm lạnh lùng, thực dụng đến tàn nhẫn của những ngời trong gia đình, ông không khỏi dày vò và đau đớn. Cô con dâu làm việc ở bệnh viện sản, hàng ngày lấy các rau thai nhi bỏ đi, cho vào phích đá, đem về nhà xay cho lợn, cho chó ăn. Đối với Thuỷ, đó là chuyện bình thờng, “chẳng quan trọng gì”. Nhng với ông, một ngời giàu lòng yêu thơng và nhân ái thì lại đau đớn và ghê sợ lối sống tàn nhẫn đó: “Cha tôi dắt tôi xuống bếp, chỉ vào nồi cám, trong đó thấy có các mẩu thai nhi bé xíu, thấy có cả những ngón tay nhỏ hồng hồng. Tôi lặng ngời đi. Cha tôi khóc. Ông cầm phích đá ném vào đầu chó bécgiê: “Khốn nạn! Tao không cần sự giàu có này” [tr 37]. Coi trọng phẩm giá và nề nếp gia phong, khi chứng kiến ngời con dâu ngoại tình ngay trong nhà, ông bất bình và không thể chấp nhận nổi. Không thể hoà hợp mà ngợc lại ông kinh tởm, với cách nghĩ và lối sống mới trong nền kinh tế thị trờng, ông Thuấn mang trong mình một cảm giác của một ngời tuyệt vọng, bất lực và cô đơn: “Sao tôi cứ lạc loài ?”. Nhân vật Thuần, con trai ông, cũng không khỏi có lúc giật mình thảng thốt bởi sự cô đơn và trống rỗng trong tâm hồn. Không chạy theo lối sống suy đồi và thực dụng, nhng cũng không phản ứng quyết liệt với nó, anh dần dần biến thành một kẻ lạnh lùng, dửng dng, nhu nhợc và vô cảm, để rồi một lúc nào đó anh chợt nhận ra sự vô nghĩa của cuộc đời, sự cô đơn của những kiếp ngời: “ Tôi thấy cô đơn quá. Các con tôi cũng cô đơn. Cả đám đánh bạc, cả cha tôi nữa” [tr 43].

Nhân vật ông Trắc trong Lạc thời (Nguyễn Khải) cũng là một con ngời cô đơn trong thời đại kinh tế thị trờng, khi mà mối quan hệ giữa con ngời và con ngời tồn tại dựa trên địa vị và tiền tài. Ông phát hiện ra mình là một kẻ lạc thời: “lần đầu ông nhận ra cái mặt thừa của mình, những lời nói thừa. Không ai cần

đến ông cả”. ông là một nhà báo có nhân cách, có tâm huyết với nghề, cả cuộc đời dùng ngòi bút của mình để lên tiếng bênh vực cho quyền lợi của nhân dân, chống lại cái bất công, cái xấu. Nhng rồi ông đau xót nhận ra tâm huyết, "tấm lòng trung thực" của mình chẳng ai cần bởi vì bản chất cái xã hội ông dang sống ở đây là giả tạo, là rỗng tuếch, a danh lợi cao sang mà thôi. Đời thật trớ trêu, những ngời có công lao cống hiến cho sự thay đổi đi lên của quê hơng thì không đợc coi trọng, tôn vinh, còn những kẻ xu thời, biết nắm lấy thời cơ để hãnh tiến thì lại đợc đón tiếp, vinh danh nhiệt liệt: " Ông là ng… ời của tỉnh này, của huyện này, là bè bạn là anh em với cán bộ và nhân dân ở đây từ những năm cái huyện khốn khổ này cha biết bát cơm gạo trắng là gì. Chứ không nh các anh, các anh chỉ đến với họ khi họ đã giàu có, đã uống bia hộp và đi xe hơi có máy lạnh Rằng các anh, những nhà văn nhà thơ tiếng tăm đang nổi lên nh…

cồn không có quyền hởng cái vinh dự mà các anh cha xứng đáng. Thời tỉnh tôi đánh Pháp các anh ở đâu? Thời tỉnh tôi đánh Mỹ các anh ở đâu? Có bao nhiêu sự bất công, bao nhiêu điều ngang trái mà ngời dân ở đây phải chịu, các anh có bài viết nào bênh vực họ không? Có lên tiếng kêu cứu giùm họ câu nào không?... Còn tôi, vâng, chính tôi, một thăng nhà báo già thiếu tài năng nhng không thiếu tâm huyết đã làm tất cả để quê hơng đợc thay đổi. Tôi rất xứng đáng để những nhà lãnh đạo ở đây ngỏ lời cảm ơn tôi chứ Thế mới công…

bằng. Nhng mà họ quên tôi rồi Vì quen biết tôi, bầu bạn với tôi các vị ấy chả…

đợc một chút lợi lộc gì. Tôi không có tiền, lại không có danh, có khi còn gây phiền Bây giờ ng… ời ta chỉ nhắm rợu với cái lợi cái danh thôi, với ngời sang hoặc ngời có tiền thôi. Buồn nhỉ? Tôi buồn quá các ngời ơi” [14, 311-312]. Không chỉ có ông cô đơn, mà cả đứa con gái của ông - một cô giáo dạy văn cấp III đã 28, 29 tuổi cũng cô đơn nh bố, bởi cô cũng là ngời lạc thời. Cô quá tốt, quá thật thà mà những cái đó lại trở thành “lạc hậu”không đợc cái xã hội mánh khóe, giả dối, thực dụng này dung nạp: "Nó sẽ là ngời vợ lý tởng của ngời lính ra trận. Nhng nó không phải là ngời đàn bà mong đợi của thằng đàn ông thời

buổi kinh tế thị trờng. Con bé tủi phận vì nó cũng lạc thời nó chỉ là một cô…

gái tốt, sẽ là một ngời vợ tốt. Con gái về nhà chồng mà của hồi môn chỉ có tấm lòng tốt thì ít quá Một ng… ời vợ bị lệ thuộc có thể đợc tin cậy nhng chả ai coi ra gì” [tr 314]. Trong một truyện khác của Nguyễn Khải, truyện Sống giữa đám đông, nhà văn lại tiếp tục khắc họa chân dung con ngời cô đơn do lạc thời, do xung khắc với hoàn cảnh sống. Ông Bột, vụ trởng của một bộ quan trọng, là một ngời “có học, lại nhạy bén và chịu khó trong công việc, xử sự với bạn bè, với cấp dới chân thật, thân tình”. Với địa vị và những phẩm chất tuyệt vời đó của ông những tởng ông sẽ đợc trọng vọng, nhng thật bất ngờ và khó hiểu vì thực tế lại ngợc lại, “một đời ông không đợc bạn bè, cấp dới và cả vợ con nể trọng nh ông xứng đáng đợc có”. Tất cả cũng vì lối sống của ông quá chân thật, trong sạch và bình dân. Mà những cái đó là vô nghĩa, là thừa thãi vì không cần thiết trong xã hội thực dụng này. Nhân viên trong cơ quan không tìm thấy ở ông

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 51 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w