Con ngời cá nhân với sự đào sâu khám phá thế giới nội tâm

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 102 - 107)

Trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975, để làm nổi bật những biểu hiện của hình tợng con ngời cá nhân - con ngời với sự tự ý thức cao về bản chất bên trong của nó, các nhà văn đã sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm, qua đó thể hiện sự phức tạp của thế giới nội tâm cùng những tấm bi kịch giằng xé, đau đớn của con ngời.

Độc thoại nội tâm là tiếng nói bên trong của tâm hồn nhân vật, là lời nhân vật tự nói với mình, tự bộc lộ những suy t thầm kín, thể hiện trực tiếp quá trình phát triển tâm lý, tính cách. Miêu tả nội tâm không chỉ là một yếu tố của chính thể hình tợng nghệ thuật mà còn là một phơng diện cơ bản thể hiện chiều sâu tính cách nhân vật. Cách hình dung những cảm giác, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật về thế giới và con ngời, về bản thân mình... phản ánh quan niệm của tác giả về thế giới nội tâm của con ngời.

Thủ pháp nghệ thuật này không mới. Từ thời văn học trung đại, đại thi hào Nguyễn Du đã từng sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm để diễn tả tâm lý và

tính cách của Kiều, Kim Trọng, Hoạn Th... Vào đầu thế kỷ XX, Nam Cao là một trong những nhà văn thành công trong cách dùng độc thoại nội tâm để xây dựng những tính cách điển hình nh Chí Phèo, Bá Kiến,Thị Nở. Trong giai đoạn văn học 1945-1975, do hoàn cảnh của chiến tranh vệ quốc, con ngời đợc đặt trong những không gian xã hội, vào hoàn cảnh lớn của lịch sử dân tộc. Con ngời làm việc, chiến đấu, rèn luyện và phát triển nhân cách trong sự tác động của hoàn cảnh bên ngoài. Họ ít có điều kiện và nhu cầu sống riêng với bản thân mình trong những suy t, trăn trở của đời sống nội tâm. Con ngời trong văn học 1945 - 1975 là con ngời hành động xả thân vì nghĩa lớn, là những con ngời với phẩm chất cao đẹp, phi thờng. Họ hy sinh đời sống riêng t của bản thân để toàn tâm toàn ý dốc hết sức lực, tâm huyết cho sự nghiệp giải phóng đất nớc.

Từ sau 1975, hớng tới con ngời trong bản chất ngời, trong những mối quan hệ phức tạp, nhà văn không thể chỉ đóng vai trò khách quan, đứng ngoài quan sát, miêu tả nhân vật chỉ bằng những hành động hớng ngoại. Các nhà văn còn phải để cho nhân vật trở thành những"chủ thể tự nó", tự soi chiếu, phán xét bởi ý thức hớng nội. Hơn bao giờ hết, thủ pháp độc thoại nội tâm càng tỏ ra hữu hiệu trong việc phơi bày nội tâm nhân vật, mô tả nó từ bên trong, len lỏi vào bề sâu của tâm lý con ngời cá nhân với những diễn biến phong phú, phức tạp bí ẩn của nó.

Ngời hoạ sỹ trong truyện Bức tranh đợc Nguyễn Minh Châu đa vào những cuộc "tra tấn tinh thần". Có lẽ trong cuộc đời thành đạt của mình, cha bao giờ ngời hoạ sỹ lại nhìn rõ mình đến thế trong sự đối diện với nội tâm. Ngời hoạ sỹ từ chiến trờng ra, sau khi tham dự triển lãm tranh và trở thành ngời nổi tiếng, đã quên khuấy lời hứa đem bức tranh đến trao tận tay ngời mẹ của anh chiến sỹ thì bất ngờ gặp lại - không phải ai khác mà chính là ngòi đang cắt tóc cho mình. Và suốt buổi cắt tóc đó, hoạ sỹ "chỉ muốn có một cái mặt nạ, hoặc bé xíu lại nh một hạt đậu trên cái ghế cắt tóc" [4, 98]. Sự chất vấn trong nhân vật hoạ sỹ đợc diễn ra trên cái nền của ký ức về cái đêm chiến tranh sống lại

nguyên vẹn trong ông. Lúc đó, ông đã "rng rng" xúc động khi nghe ngời chiến sỹ kể chuyện về ngời mẹ đã lầm tởng anh đã hy sinh, ông đã hứa một cách "đinh ninh và hùng hồn lắm". Ngời hoạ sỹ tự biện minh cho mình là do phải bận bịu chuẩn bị dự thi triển lãm tranh nên không đến thăm nhà anh đợc. Nhng ngay sau đó, ông tự bác bỏ lời biện minh ấy: "Không, đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh!", đặt chính mình vào tình thế "không còn chỗ trú nấp", tình thế buộc phải bộc lộ ra cảm giác "da mặt tôi cứ dày lên" và bỗng thấy "có lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc ở cái quán này đã một thế kỷ". Thời gian dồn nén ngng đọng, không gian đặc quánh và nghẹt thở đến mức nhân vật hoạ sỹ không thể kìm đợc nữa mà thảng thốt bật ra ý nghĩ: "Chốc nữa sắp tới, anh sẽ làm gì tôi đây?" Miêu tả mâu thuẫn tâm lý thể hiện qua sự giằng co dai dẳng và dữ dội trong nhân vật hoạ sỹ, nhà văn đã lần lợt thực hiện các "phép thử". Khi nói chuyện với ngời thợ cắt tóc hoạ sỹ đã thầm nhận mình là thủ phạm dẫn đến hậu quả bà cụ bị loà. Khi anh thợ dời quán đến một phố khác, tứclà khi đã có cơ hội "tẩu thoát" êm nhất bởi "cái ngời săn đuổi mình đã rẽ sang lối khác thì mình cũng rẽ vào đấy là gì" và thực tế "anh có đuổi theo tôi đâu" thì ngời hoạ sỹ vẫn "muốn tự nguyện đến nạp mình, cho lơng tâm". Khi chứng kiến hoàn cảnh khó khăn của ngời thợ cắt tóc, ông muốn gửi tiền nhng lại bác bỏ ngay vì "không cho phép mình lấy đồng tiền để thay cái mặt mình". Và ngời hoạ sỹ quyết định với chính tội lỗi của mình chứ không tìm cách lẩn tránh nữa. Các "phép thử" đó có giá trị nh những giả định về khả năng lựa chọn và phân định rạch ròi giữa các thái cực hèn nhát và dũng cảm, giữa cao thợng và thấp hèn. Nguyễn Minh Châu thông qua cuộc độc thoại nội tâm của nhân vật ngời hoạ sỹ nhằm để đối tợng tự nhận thức, tự làm sáng tỏ bản chất con ngời, nhận diện "khuôn mặt bên trong", để ánh sáng con ngời đợc lồ lộ phơi bày trớc lơng tâm nghiêm minh phán xét.

Toàn bộ câu chuyện trong Phiên chợ Giát (Nguyễn Minh Châu) có thể xem nh một dòng độc thoại chảy cuồn cuộn không dứt. Những dòng độc thoại của lão Khúng trôi chảy trong giấc mơ, trong sự hoá thân qua những suy nghĩ

triền miên. Đỗ Đức Hiểu trong bài Đọc Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu đã nhận xét: "Phiên chợ Giát là một tâm trạng lớn, là những cảm xúc và những suy t sâu thẳm, một văn bản đa thanh, một tác phẩm nghệ thuật mở, một bức tranh lạ lùng". Tiếng ngời kể chuyện nhoè với độc thoại của nhân vật, độc thoại nhân vật nhoè với con bò, với ngời đọc, với lịch sử, với số phận, trở thành một mớ lộn xộn nhức nhối, một mớ nh chính số phận của ông Khúng, của con ngời. Đời ông Khúng là đời một con bò, suốt một đời trải qua nhiều biến cố trọng đại của cuộc đời, lam lũ vất vả cả một kiếp mà rút cục vẫn nghèo khổ và cô đơn. Sự hoá thân ngời bò của lão Khúng - khoang đen, sự phân đôi nhân cách ấy, sự kết hợp hai ý thức con ngời - con vật ấy, là bi kịch của nhân vật, của thời đại. Sự quan sát xã hội di chuyển vào sự quan sát nội tâm, tạo nên một dòng tâm lý vận động, đó là nghệ thuật của truyện ngắn Phiên chợ Giát.

Truyện ngắn sau 1975 dờng nh đang cố gắng thiết lập những giá trị mới, những thớc đo mới về con ngời. Nó chú ý đào xới, khám phá cái thế giới bí ẩn, khuất lấp, đầy bất trắc và bất thờng bên trong mỗi con ngời, bên trong bản thể ngời. Đôxtôiepxki từng nói: "Con ngời là một điều bí ẩn, cần khám phá con ng- ời. Tôi tìm hiểu điều bí ẩn ấy vì tôi muốn trở thành con ngời". Thế giới bên trong con ngời quả là đối tợng không cùng của nhà văn. Bằng sự phân tích, mổ xẻ đời sống bên trong con ngời, đặc biệt chú ý khai thác từng bi kịch giằng xé của con ngời cá nhân, con ngời xuất hiện với cá tính riêng, với tâm t tình cảm riêng, không ai giống ai. Nhân vật "gã" trong Ngời hùng trờng làng (Tạ Nguyên Thọ) mang một nỗi đau đớn, phải sống phản lại lẽ sống tôn trọng đồng loại của mình, tức là phải sống ác, sống trơ tráo, tàn nhẫn, hèn hạ mới có thể hoà đồng với mọi ngời. Thế nhng "gã" chỉ sống giả tạo đợc ngoài mặt, còn mỗi khi trở về nhà đối diện với chính mình gã lại tự xỉ vả mình, tự ghê tởm mình: "Về đến nhà chân tay gã run rẩy, miệng gã méo xệch và trên khuôn mặt của gã những giọt n- ớc mắt phẫn nộ, hổ thẹn, nóng bỏng chảy ngoằn ngoèo. Không ngày nào đi làm về, gã có thể nén nổi lòng mình. Khi thì gã nghĩ trong đầu, khi thì gã rứt tóc

mình thét to lên giữa ngôi nhà trống rỗng của gã: "Mày là thằng đê tiện!" [24, 169]. Gã là một khối cô đơn, lạc lõng giữa môi trờng phi nhân tính. Tạ Nguyên Thọ đã khắc hoạ sâu sắc đời sống nội tâm phức tạp với bi kịch giằng xé của con ngời có ý thức cao về nhân cách nhng đành chấp nhận phản bội chính mình để hoà nhập vào xã hội đê tiện ấy: "Trên cái giờng rộng mênh mông, tâm hồn đa cảm, thân hình yếu đuối của gã run rẩy vật vã vì những rung động dữ dội. Gã quằn quại giãy giụa, bàn tay gã lúc co quắp lại, lúc xiết chặt lấy những chiếc gióng giờng. Mắt gã mở trừng trừng lồi ra, đau đớn khủng khiếp, tởng chừng sắp vữa ra, chảy thành những dòng axít nóng bỏng" [tr 170]. Tuy đã tự biến mình thành kẻ ác - "ngời hùng trờng làng" nhng cái phần ngời trong con ngời gã thờng xuyên lên tiếng khiến gã phải sống trong dằn vặt, đau khổ, trong sự mong manh giữa thiện và ác.

Truyện ngắn sau 1975 đã khắc phục đợc sự đối lập một cách siêu hình giữa nhân vật tiêu cực. Con ngời không đơn giản chỉ là cái này hay cái kia mà thực sự nó là một khối chứa đựng rất nhiều điều bí ẩn, trong đó có nhiều mặt đối lập nhng lại cùng tồn tại trong cùng một con ngời. Trong nỗ lực giúp con ngời tự hoàn thiện về nhân cách, các nhà văn đã xây dựng những nhân vật tự mình phán xét hành động của mình, tự mình tra vấn đối diện với lơng tâm mình, ngay cả trong điều kiện không có áp lực của xã hội. Các nhà văn đã trao cho nhân vật các quyền tự kết án và biện hộ cho mình, tự xng tội và tự hoà giải với lơng tâm mình bằng nhiều cách khác nhau. Nhân vật "gã" trong Ngời hùng tr- ờng làng đã không chịu đợc sự truy bức của lơng tri đã tự cho mình là "thằng đê tiện" và đã tìm đến cái chết. Để cho nhân vật tự đối diện với bản thân và tự giải quyết mâu thuẫn của mình - đó cũng là một biểu hiện của sự hiểu đời, hiểu ng- ời, của sự mổ xẻ tinh vi trong chiều sâu tâm linh con ngời của các nhà văn. Và chính khi con ngời ý thức đợc sự méo mó len lỏi trong nhân cách của mình là lúc con ngời còn giữ đợc thiên lơng tốt đẹp.

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 102 - 107)