Ngôn ngữ đối thoạ

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 112 - 117)

Ngôn ngữ đối thoại sắc sảo cũng là thành công về mặt nghệ thuật trong việc thể hiện con ngời cá nhân của các nhà văn viết truyện ngắn. Qua các đoạn thoại, tính cách nhân vật và những quan niệm cũng nh thái độ của nhân vật đối với vấn đề của cuộc sông đời t, đời thờng đợc bộc lộ.

Trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975, ngôn ngữ đối thoại thờng có sự xuất hiện của các đoạn thoại xen lẫn với dòng kể của nhân vật "tôi" trong lối văn tự truyện. Do vậy, hình thức câu ngắn đợc sử dụng một cách triệt để. Không phải vô cớ mà họ dùng hình thức này trong ngôn ngữ đối thoại. Lời kể của nhân vật "tôi" trong Mời ngày (Phan Thị Vàng Anh) sử dụng hàng loạt câu đối thoại kiểu này: "anh lên thành phố với dáng vẻ lạnh lùng. Tôi hỏi "anh có nhận th?" Anh gật đầu, "Sao anh không viết" "Anh cũng không biết". Tôi bảo

"Về đi, mệt lắm rồi", rồi tôi ngồi sau nhắm chặt mắt cho đến khi xe dừng trớc cửa nhà. Anh chúc "Năm mới..." Tôi ngăn lại: "thôi đủ rồi !" Vào nhà tôi xé tờ lịch mồng năm, bỏ vào trong tủ" [1, 76-77]. Đoạn thoại đọc lên đã thấy đợc bao sự tấm tức dẵn dỗi của sự chán nản phải chờ đợi, dồn tụ quá lâu của nhân vật "tôi". Mặc dù là lời kể song câu đối thoại ngắn kiểu "nhát gừng" thể hiện tính cách của phái nữ: Tất cả đều đã hết! Táo bạo và thẳng thắn, không có sự nhập nhằng giữa đợc và mất. Tuy nhiên đằng sau sự quyết liệt trong tình cảm vẫn không làm mất đi nét nữ tính bởi có thể cảm nhận đợc đằng sau sự quyết liệt ấy là cả một nỗi đau của sự tan vỡ, hụt hẫng trong tâm hồn.

Kiểu đối thoại có xen lẫn với dòng kể của nhân vật cũng đợc Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng rất nhiều trong Cát đợi, Huyền thoại, Hậu thiên đờng, Biển ấm... Anh hỏi: "Yêu anh không, bé con?" Tôi gật, ngời nóng bừng. "Trớc anh, bé đã yêu ai cha ?" Tôi lắc "Sao bé có vẻ từng trải và bạo dạn lắm. Anh nghĩ là em đã có ai ?" Tôi tiếp tục lắc, "Em yêu em và tin anh nên anh không sợ anh"

anh ngồi thẳng dậy cời "Con gái chết vì sự tin đó, hết đời nh chơi đấy bé ạ, nếu không biết giữ mình, bạ ai cũng tin thì nguy, nhỡ anh hại đời con gái của em và bỏ em thì sao ?" [11, 161].

Trong ngôn ngữ đối thoại, các nhà văn rất chú ý trong việc dùng từ. Nó thể hiện tính cách của từng con ngời đồng thời cũng toát lên thái độ của tác giả về đối tợng đó. Qua lời đối thoại của hai chị em trong Hạnh (Nguyễn Minh Dậu), tác giả đã thể hiện rất sắc nét tính cách và quan niệm sống đối lập nhau giữa họ: "...Mãi đến nửa đêm Liên mới về. Cô tởng Hạnh ngủ, rón rén đi vào, tắm rửa lục rục một lúc iâu mới chui vào màn. Đợi Liên nằm yên một chỗ, Hạnh quay sang hỏi: - Cô đi đâu bây giờ mới về?. Liên ngáp dài quàng tay ôm lấy chị: - Ngủ đi chị. Bây giờ không phải là lúc để phỏng vấn... Hạnh đẩy em ra tức tởi mắng: - Đồ h đốn! Con gái con đứa... Liên vẫn tỉnh bơ cời: - Con gái con đứa thế kỷ XXI nó thế đấy chị Hạnh ạ. - Vậy mà cô còn đòi dạy học đấy! - Theo em thì đấy là cái nghề đi kiếm cơm thôi. Nh mọi nghề khác. Em gọi đó là

nghề nói dối chẳng hạn. (...). - Tuỳ cô! Cái đó còn do quan niệm của mỗi ngời. Cô sống sao thì cô gặp đợc vậy... - Chị thì bao giờ chẳng thánh thiện và cao quý hơn em nhỉ? Nhng nếu nh em cứ soi mãi cái gơng của chị em lại thành gái già mất! Liên cời cợt đáp" [24, 31-32].

Qua đoạn thoại trên, ta thấy nhân vật Liên với ngôn ngữ táo tợn lạnh lùng, cay nghiệt thể hiện một cá tính đặc biệt với lối sống thức thời trơ tráo, tàn nhẫn theo kiểu "chủ nghĩa cá nhân". Liên có thể làm bất cứ việc gì bất chấp cả đạo lý, cả tình chị em ruột thịt miễn là đạt đợc mục đích sống của mình. Còn Hạnh, lời đối thoại của Hạnh thể hiện một tính cách điềm đạm, một con ngời coi trọng đạo đức, có trách nhiệm quan tâm lo lắng dạy bảo cho đứa em gái mới lớn. Trong các cây bút viết truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp là ngời thờng xuyên sử dụng ngôn ngữ đối thoại trực tiếp nhân vật. Nhà văn đã để cho lời kể và lời thoại xen lẫn nhau. Với mạch đi dứt khoát, dồn dập nhng tốc ký, truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp đã không bị đứt quãng. Đặc biệt là việc sử dụng câu văn ngắn trong truyện rất thành công. Nghệ thuật tỉnh lợc tỏ ra hiệu quả bởi nó đòi hỏi phải vứt hết đi những thứ thừa, thứ phụ, tránh loanh quanh rờm rà. Những câu thoại thờng là những câu đơn, phần nhiều là câu đơn đặc biệt, đợc giản lợc đến mức tối đa. Thí dụ: "Tôi bảo: Mừng rồi", "tôi hỏi: Chuẩn bị à?". Vợ tôi bảo "Không", vợ tôi bảo: "Buồn anh lắm" Tôi bảo: '' anh đòi lại nhé", vợ tôi bảo "Thôi coi nh trả công..." (Tớng về hu). Với kiểu nói năng đối đáp nh thế tác giả đã vứt bỏ đi vai trò giao tiếp và vị thế giao tiếp của nhân vật.

ở truyện Không có vua, ta thấy sự phân ngôi giao tiếp đôi khi không phân định đâu là bố, đâu là con, ví dụ "...lão Kiền bị điện giật, bèn chửi: "Cha chúng mày, chúng mày ám hại ông. Chúng mày mong ông chết nhng trời có mắt ông còn sống lâu". Đoài nằm trong giờng nói vọng ra: '' ở đâu không biết chứ ở nhà này thì lá vàng còn ở trên cây, lá xanh rụng xuống là chuyện thờng tình". Lão Kiền chửi: Mẹ cha mày, mày ăn nói với bố thế à? Tao không hiểu thế nào ngời ta lại cho mày làm việc ở Bộ giáo dục!" Đoài cời: "Họ xét lý lịch, họ

thấy nhà mình truyền thống, ba đời trong sạch nh gơng". Lão Kiền lẩm bẩm: "Chứ không à? Chúng mày thì tao không biết, nhng từ tao ngợc lên, nhà này cha có ai làm gì thất đức". Đoài bảo: "Phải rồi. Một miếng vá xăm đáng một chục nhng tơng lên ba chục thì có đức đấy" [40, 74]. Các lời thoại nhân vật ngắn ngủi chi chít, dồn dập nhô lên bên cạnh nhau, không có nhịp cầu nối lại, cả về ý lẫn về tứ... trong đó con ngời không có hoài bão, xã hội không có tơng lai. Một gia đình mất hết tôn ti vì tiền (tiền là vua), Một ngời con dâu là Sinh, lại là tụ điểm của cả cha và con (bố chồng nhìn con dâu tắm, em chồng chim chuột chị dâu, ghen cả với bố chồng, anh em cắt tóc cho nhau cũng thanh toán sòng phẳng, mai mối cho nhau cũng làm giấy biên nhận trả công). Gia đình lão Kiền là một tế bào xã hội, một xã hội thu nhỏ. Không có vua là một xã hội băng hoại đến tởm lợm đén không còn tính ngời. Không có vua là một truyện ngắn khái quát cao mặt trái của xã hội.

Qua lời đối thọai bộc lộ tâm sự của con ngời cá nhân, chúng ta có thể hình dung đến một thế giới nội tâm cô đơn hụt hẫng. Trong các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, tác giả đã tạo ra một thế giới ngổn ngang sự vật, sự kiện, một thế giới tan rã thành muôn mảnh, một thế giới chỉ có những hiện tại đặt lơ lửng bên nhau. Tả sự vật, sự kiện nh tả ngời, ngôn ngữ nhân vật là sự kê khai sự vật, sự kiện vì vậy mà trong các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Các nhân vật nh "Không ai sống với ai, mỗi ngời tồn tại bên cạnh ngời khác, nh cấy dại mọc hoang bên đờng, tình cờ, vô t, thản nhiên nh nó sẽ phải thế" [41]. Vì vậy mà cảm giác cô đơn luôn thờng trực trong mỗi con ngời. Truyện Tớng về hu là đỉnh điểm của sự cô đơn. Hệ thống những con ngời trong truyện là những mảnh ghép, nối, xích lại với nhau, cố tình đặt trong một thứ quan hệ lớn nhất: quan hệ ruột thịt. Những mảnh ghép rời rạc này đã không thể và không bao giờ có thể có chung một tiếng nói, một hoài niệm, một ớc mơ. Vị tớng, nhân vật chính trong truyện - tởng nh một yếu tố có thể ghép lại đợc những mẩu, mảnh thành khối, thành hình. Nhng rồi chính ông cũng cảm thấy bất lực vì nó là sự tan rã mà

không có lối thoát. Cái cảm giác cô đơn lạc loài của ông ("Sao tôi cứ thấy lạc loài") không chỉ là sự cảm nhận thực tại mà đó chính là một thông điệp, xã hội của thực tại không có chỗ cho ông, không có chỗ cho lối sống, nếp nghĩ của vị tớng quên mình vì sự nghiệp, quen sống với cách sống giản dị đến giản đơn, tiếng nói của ông là tiếng nói của một con ngời lạ lẫm giữa cuộc sống ồn ã mà vô cảm đến lạnh lùng của thời "tự cứu lấy mình", của thời ngời ta đua nhau làm sang, làm giàu bất kể, bất chấp. Và cũng trong cuộc sống đó không có chỗ để dành cho ông cái chết, mà ông đã chết khi trở lại đơn vị. Cái chết của tớng Thuấn là cái chết của một ngời lạc lõng giữa cuộc đời thực tại.

Một số nhân vật trong truyện ngắn này cũng là những khủng khoảng cảu sự cô đơn. Lão Bổng - một con ngời không biết sợ là gì, kể cả thần linh, ma quỷ. Một con ngời có thể làm đảo lộn kể cả những điều thiêng liêng nhất ("...ai lại đi đóng quan tài bằng gỗ dổi bao giờ. Bao giờ bốc mộ cho chú bộ ván") cũng nhìn nhận ra sự cô đơn của chính mình: ''Thế là chị thơng em nhất. Cả làng gọi em là đồ chó. Vợ em gọi em là đồ đểu. Thằng Tuân gọi em là đồ khốn nạn. Chỉ có chị gọi em là ngời" [41, 40]. Không có độc thoại nào cô đơn hơn đối thoại này. Tác giả đã khéo sắp đặt sự đối chọi của hai chữ: đồ - ngời, chỉ cần làm ng- ời không tên họ, không mặt mũi cũng mãn nguyện! Cả ông Cơ và cô Lài vô thất cơ lỡ vận, chịu làm kẻ tôi đòi, cam chịu nhục nhã mà lại rất trung thành, tự coi là đợc hởng một đặc ân. Bởi lẽ đối với họ, sự giải thoát không căn bản ở chỗ này lại là mở đầu cho một sự bế tắc, cùng quẫn ở nơi khác mà thôi.

Để thể hiện tính cách và ý thức cá nhân đa dạng, phong phú của con ng- ời, các nhà văn đã khéo lựa chọn hình thức ngôn ngữ đối thoại cho phù hợp. Có đoạn thoại mạnh mẽ, táo tợn, lạnh lùng; lại có đoạn nhẹ nhàng, yên ả; có đoạn róng riết nhng có đoạn cũng hết sức "mùi mẫn'', ngọt ngào. Nhạy cảm, có sức bật lớn, các cây bút viết truyện ngắn dù ở hình thức đối thoại nào cũng thể hiện khát vọng, mong muốn thể hiện nhân vật của mình một cách rõ nét và có hiệu quả trên từng trang sách của họ.

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 112 - 117)