Con ngời bản năng tính dục

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 73 - 86)

Trong hoạt động của con ngời, lâu nay chúng ta mới chỉ chú ý đến phần ý thức của nó, miêu tả sự hình thành ý thức. Văn học đã làm nhiệm vụ giáo dục ý thức mới cho mọi ngời. Còn phơng diện con ngời bản năng, đặc biệt là bản năng tính dục cha đợc quan đúng mức hoặc còn e ngại, né tránh. Chung quy lại đó là vì đây là vấn đề nhạy cảm nhất của con ngời và là do quan niệm văn hoá - đạo đức truyền thống có từ bao đời ăn sâu vào nhận thức của mọi ngời. Văn học Việt Nam hiện nay đang đổi mới. Truyện ngắn sau 1975 nói riêng và văn học Việt Nam sau 1975 nói chung cũng bắt đầu có cái nhìn thông thoáng và tiến bộ hơn về phơng diện này của con ngời cá nhân. Văn học muốn giáo dục tốt thì cần phản ánh đúng cả phần ý thức và bản năng của con ngời. Huy Cận đã có nhận xét đáng chú ý: "Trong công cuộc xây dựng con ngời mới có vấn đề mà mấy lúc này ta dờng nh né tránh: ấy là giáo dục các bản năng. Nền giáo dục của ta đã tập trung trau dồi trí tuệ cho các thế hệ thanh niên, và đã đạt đợc những thành tích to lớn, rõ ràng. Nhng về phía bản năng thì hình nh ta kiêng, không bàn tới: bản năng sinh tồn, bản năng tự vệ, bản năng sinh dục... Đây là vấn đề khoa học trong cuộc sống, tại sao ta tránh ?... Chúng tôi nghĩ rằng: Các bản năng chính là một dự trữ về sức sống mọi mặt của con ngời - bản năng nói chung là hậu phơng của trí tuệ. Cả trí tuệ, cả bản năng cộng lại mới làm nên trí tuệ. Cả trí tuệ, cả bản năng cộng lại mới làm nên bản lĩnh, bản sắc của con ngời. Đây là vấn đề triết học, nhng cũng là vấn đề thực tiễn của cuộc sống " (Văn nghệ số 51 - 1986).

Trong cuộc sống đời thờng và trong tình yêu, vấn đề bản năng tính dục không thể thiếu. Có điều đó thì cuộc sống con ngời mới hoàn thiện theo đúng nghĩa của nó. Ta đã từng bắt gặp hình tợng con ngời cá nhân bản năng trong văn học trung đại qua Truyền kỳ mạn lục, Lĩnh Nam chích quái, thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ ... nhng nó chỉ mới xuất hiện ở một vài cá nhân lẻ tẻ có cá tính chứ nhìn chung con ngời cá nhân còn bị giới hạn trong khuôn khổ chế độ phong kiến. Sang đầu thế kỷ XX, ta lại bắt gặp con ngời bản năng trong

Thơ mới, văn học hiện thực phê phán,... thể hiện sự thức tỉnh của ý thức cá nhân. Rõ ràng vấn đề bản năng, tình dục trong văn học là một vấn đề phức tạp, đã đợc đặt ra từ lâu, gắn liền với những tranh chấp dai dẳng trong lịch sử. Vì vậy một vấn đề đã đặt ra là "cần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tính dục và sáng tác văn nghệ trên cả cơ sở một quan niệm đúng đắn, khách quan về nhu cầu tính dục của con ngời " [23].

Truyện ngắn sau 1975 đã có một bớc phát triển lên tầm cao mới khi nó chú ý khai thác phơng diện nhạy cảm và tế nhị này của con ngời cá nhân. Ta có thể bắt gặp con ngời bản năng trong sáng tác của một số tác giả trẻ nh Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Thiều, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu....

Các cây bút viết truyện ngắn dành nhiều trang giấy để đặc tả vẻ đẹp hình thể con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ. Đó là nhân vật "chị" trong ánh trăng

(Nguyễn Bản). Tác giả đã để cho vẻ đẹp của cô toả ra từ đôi mắt chiêm ngỡng của nhân vật "tôi". Không phải chỉ một lần mà nhiều lần qua mỗi dịp gặp "chị": "Chị thờng mặc áo lụa màu mỡ gà, ít khi vấn tóc, mớ tóc đen mợt chảy dài nh suối qua đôi vai tròn và đầy đặn xuống sau lng chị. Mỗi khi nói, chị thờng hơi líu ríu, líu ríu nhng giọng lại rung lên trong ấm lạ thờng. Khi chị cời, mà chị th- ờng luôn cời, tất cả trên ngời chị đều cời, miệng cời, mắt cời, đôi mắt đen cong lên, tóc và vai cời theo. Da chị nõn nà, da và lụa nh lẫn vào nhau, những đờng cong lằn lên trên quần áo nh đang chuyển động. Tạo hoá nh không hề có chút khiếm khuyết nhỏ nào trên khuôn mặt và cơ thể chị.", hay: "Nhà hớng đông, nằm sát bậc cửa, ánh trăng tràn qua màn tuyn tới lên mái tóc và cơ thể chị. Chị nằm nghiêng, quay về phía tôi, khuôn mặt tuyệt đẹp hơi ngửa lên nh hứng trăng, hai tay vơn ra nh đón ai, đùi nọ ấp hờ đùi kia, hơi thở nhẹ nhàng. Từ ngời chị toả ra mùi phấn rôm và ánh trăng cũng nh tràn ra từ đấy...", "Tôi nhìn chị, chị lại còn đẹp hơn xa, vẻ đẹp hoàn chỉnh của ngời đàn bà đã phát triển đầy đủ.

Chiếc áo phin nâu càng làm tôn lên chiếc gáy trắng xanh thon thả, mắt chị càng nh đen hơn" [24, 136-140]. Đọc truyện ngắn này, ta có cảm giác nh tất cả mọi thanh sắc, mùi vị của thiên nhiên đã kết tinh vào cơ thể chị, tôn tạo cho chị một vẻ đẹp tuyệt mỹ, gợi cảm, quyến rũ lòng ngời. Đó là vẻ đẹp của cô Thơng trong truyện ngắn cùng tên của Phan Thị Vàng Anh: "nhìn nghiêng qua bộ quần áo mỏng tang, trông cô đẹp nh mấy pho tợng cổ xa, màu mỡ và thanh khiết, kèm theo cái vẻ nhẫn nhục trên gơng mặt rất đàn bà", "tóc dài, gáy trắng muốt..." [26, 13-17]. Hay nhân vật Ngân trong Ma với mấy dòng giới thiệu về cô, Lê Minh Khuê đã lột tả đợc sự trong trắng, tràn đầy sức sống tuổi trẻ của cô : "Ngân nổi bật lên trong đám thiếu nữ tuyển về làm chiêu đãi viên, cô nào cũng xinh nh mộng... Chiếc váy xanh nớc biển ngắn trên đầu gối tí chút, áo sơ mi trắng cài kín cổ có đính chiếc cavát màu đen nho nhỏ ... Quả tình chiếc áo sơ mi trắng kín cổ dài tay kia đã dấu kín mọi điều về một thân thể thơm nh trái chín. Phần công khai là cặp đùi, dài thon và mỡ màng trong làn tất mỏng tang màu da" [17, 103-104]. Nhân vật "anh" trong gơng mặt thứ ba (Nguyễn Quang Thiều) là một chàng thành niên mới bớc vào tuổi lớn, cơ thể của anh cũng bắt đầu thay đổi với sự cờng tráng đầy sức gợi cảm tính tự nhiên : "Mùa hè năm 1974 anh vụt lớn hẳn lên. Trên cơ thể anh đã nở những cơ bắp. Giọng nói anh vỡ ra nóng hổi và khoẻ khoắn", "ánh trăng hắt qua cửa sổ đổ sáng trên cơ thể anh. ánh trăng tạo những đờng gờ trên cơ thể của chàng trai mời bảy tuổi những nét sâu hơn. Đồng thời làm cho cơ bắp cậu nổi rõ hơn" [41, 112-113]. Với Nguyễn Thị Thu Huệ, một nhà văn trẻ rất quan tâm đến tình yêu và cuộc sống hôn nhân gia đình thời hiện đại thì việc quan sát và lột tả những đờng nét thầm kín bẩm sinh trong nhng cơ thể căng đầy sức sống và khao khát yêu đơng là một khía cạnh chị chú ý nhất. Nhân vật nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ là những ngời phụ nữ đẹp, họ đều có chung một đặc điểm, đó là sự gợi tình và quyến rũ, khiến những kẻ khác phải không thể không thèm muốn. Đó là My trong Thiếu phụ cha chồng, với vẻ đẹp của cô gái thôn quê khoẻ mạnh đang

tuổi dậy thì: "Ngời My thấp, chắc lẳn. Thừa hởng cái gien của mẹ nên mấy chị em My đều có bộ ngực nở. Ai cứ bảo đầu vú con gái phải hồng. My thì không, nó nhỏ và nâu sẫm. My thờng nhìn xuống bụng và đùi. Hai bàn chân. Tất cả đều tạm ổn: Khuôn mặt tròn. Hai mắt to. Môi dày và đỏ. Ngực to mông nở. Bà Ngài bên hàng xóm bảo My có bộ ngực và cái mông giết đàn ông" [11, 101]. Nh vậy qua việc quan tâm miêu tả những bộ phận của thân thể con ngời, các cây bút viết truyện ngắn đã thể hiện phần nào sự mạnh dạn của mình trong việc đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời cá nhân.

Con ngời bản năng đợc thể hiện trong truyện ngắn sau 1975 là con ngời khát khao đợc yêu mãnh liệt với nhu cầu ái ân và ham muốn thoả mãn bản năng sinh dục tự nhiên. Các nhà văn phát hiện ra một phần không thể thiếu trong đời sống tình cảm, tinh thần của những con ngời bình thờng, đó chính là khát vọng đến cháy bỏng hạnh phúc trần thế riêng t của con ngời. Nhân vật ngời vợ trong

Tân cảng (Nguyễn Thị Thu Hụê) luôn sống trong tâm trạng khao khát đợc đón nhận sự âu yếm, yêu thơng nồng nàn từ ngời chồng, cơ thể của tuổi hồi xuân nơi chị thúc lên những hồi còi liên tục đòi hỏi thoả mãn những khoái cảm dục vọng của mình: "Chị đỡ cốc nớc và nhìn vào mắt anh. Khẽ thở dài khi anh quay đi ra. Anh không nghe tiếng thở dài tức ngực của ngời đàn bà cha đến bốn mơi, da thịt mát lạnh, thơm tho của sự đầy đủ, nhàn hạ dần dần đang cần sự yêu chiều ve vuốt. Anh không kịp nhìn thấy chị đợi anh bằng chiếc váy sa tanh bóng mới mua mát lịm nh miếng thạch mới mua. Và anh cũng chẳng kịp biết đến một lọ hoa to chị cắm góc phòng đang dịu dàng toả hơng. Tất cả. Tất cả đầy đủ và hoàn thiện. Chỉ đợi có anh" [11, 11]. Đó là một nhu cầu tự nhiên, bình thờng của con ngời. Trong đời sống riêng t chồng vợ, nhục dục không hẳn chỉ là nhu cầu thoả mãn thân xác, mà cao hơn nó là biểu hiện của tình yêu, sự quan tâm, chia sẻ. Trong Gơng mặt thứ ba (Nguyễn Quang Thiều), nhân vật ngời vợ có chồng đi chiến đấu ngoài mặt trận, cô đơn trong nỗi nhớ chồng, trống trải trong căn buồng thiếu hơi ấm của chồng, chị đã từng nhiều đêm thao thức và

khao khát đợc gần gũi cơ thể đàn ông cuồn cuộn cơ bắp nơi "anh". Nhìn anh, "đôi mắt của ngời vợ lính mới ngoài ba mơi kia đôi lúc vụt tối", và những đêm khuya sáng trăng, "ngời đàn bà vợ lính thờng tỉnh giấc. Chị đứng nấp trong bóng tối nhìn anh ngủ... ánh trăng hắt qua cửa sổ đổ sáng trên cơ thể anh... Những lúc nh thế chị thấy ngực mình tức nghẹn. Chị chóng mặt. Những ngón tay chị rung lên buồn bã" [41, 113]. Đọc Làn môi đồng trinh (Võ Thị Hảo) ta không khỏi xót xa cho cô gái mù, rất đẹp với đôi mắt trong suốt không đáy, cô không đợc tận hởng cuộc sống đẹp đẽ này nh những ngời bình thờng khác. T- ởng chừng nh cô vô cảm trớc cuộc đời, nhng những giọt ma rớt nhẹ lên đôi môi đồng trinh đã đánh thức con ngời bản năng trong cô. Cô khao khát, thổn thức và chờ đợi đợc yêu, đợc say đắm trong chiếc hôn nóng bỏng ngọt ngào của ngời đàn ông. Và nàng thầm cầu khẩn "Ngời đàn ông của trời ơi! Hãy mang em đi , ban cho em một lần hạnh phúc..." [8, 257]. Võ Thị Hảo là nhà văn sắc sảo, tinh tế trong việc phát hiện ra những xúc cảm, rung động thầm kín của con ngời bản năng. Trong một truyện khác của chị, truyện Biển cứu rỗi, chị chỉ cho chúng ta thấy con ngời không thể sống nếu thiếu phần bản năng, nó luôn trỗi dậy mỗi khi con ngời cô đơn, cô độc: "Anh đã phải viện đến đủ trò quái gở, chỉ sau nửa năm sống một mình trên đảo. Mùa hoan lạc của loài chim khiến anh da diết nhớ vị đàn bà. Và góc ký ức sâu thẳm lâu nay quên lãng bỗng chuồi lên nh một con cá mập" [8, 353]. Trong Kiêm ái (Phạm Thị Hoài) ta bắt gặp hình ảnh ngời mẹ lúc nào cũng sẵn sàng dang rộng cánh tay chào đón tất cả những ngời đàn ông đến với "mẹ": "Mẹ, hoặc mở toang cửa sổ, mắt phơi phới một chút xanh, môi phơn phớt một chút hồng, tóc vừa gội sấy thả bồng bềnh, miệng không ngậm đ- ợc vì cứ phải cời một mình và hát một mình, còn tâm hồn thì bay trớc xuống tận chân cầu thang một bất chấp phân chó của cả năm tầng, rạo rực chờ, hoặc đóng sập cửa sổ, quệt lên những chiếc gối trắng tinh các bức màu nớc đầy ấn tợng xanh hồng và đen sì chì kẻ mắt made in Japan, rồi vò nhàu chúng, phẫn nộ, tức tởi nh hoạ sỹ không hài lòng với tác phẩm, vò nhàu tóc tai ngời ngợm và nữ tính

bất diệt của mình..." [25, 94-95]. ở ngời phụ nữ này, sự trỗi dậy bản năng tính dục quả thật hết sức mãnh liệt, cuồng nộ đến mức vỡ tung ra: "Một lần mẹ khóc, bộ ngực mẹ nh muốn bật tung ra, rơi vào tay bất cứ ai đang ở gần. Bên kia bức bình phong, đã bao nhiêu ông khách phải làm phúc giữ hộ mẹ bộ ngực không chịu ở yên một chỗ ấy" [tr 95]. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hoàng nhận xét: "Chẳng có gì là trân trân - lù lù hiện diện nh cơ thể! Khi thân xác xuất hiện thì ngay lập tức nhục dục xuất hiện. Nó hiện diện nh quyền sống tất yếu của bản năng cơ thể... Nhục thể vận hành nhục dục, nh nớc phải sinh ra sóng. Song khi thị dục xuất hiện thì cơ năng vận hành đó đợc phóng vợt từ thân xác lên vơng quốc tinh thần bằng đôi cánh khát vọng. "Thị dục", theo tiếng La tinh appetitus, là tìm kiếm tất cả những gì ham muốn cho các giác quan, cảm xúc và ý chí [10].

Trong truyện ngắn sau Việt Nam 1975, cái phần bản thể phồn thực của con ngời không chỉ dừng lại ở khía cạnh ý muốn, khao khát mà đi sâu hơn nó chính là hoạt động hành lạc của con ngời cá nhân. Các nhà văn đã chú ý miêu tả những cử chỉ âu yếm, những cuộc ái ân và đời sống sinh hoạt tình dục của con ngời. Điều đáng quý trong nhãn quan của các nhà văn khi viết về vấn đề tế nhị này, đó là họ nâng niu, đề cao ý thức cá nhân con ngời, đồng thời họ nhận thức đợc cái đẹp của đời sống tình dục là ở chỗ nó không thuần tuý chỉ là sự thèm muốn đụng chạm xác thịt mà cao hơn, nó là sự thăng hoa của cảm xúc, của tình yêu. Điều đó đã khiến cho việc ân ái trở thành một nghệ thuật - "nghệ thuật tình dục" đáng đợc xã hội trân trọng. Có thể kể đến một số truyện ngắn tiêu biểu của các nhà văn trẻ xông xáo đi vào địa hạt này. Đêm cá đẻ (Nguyễn Quang Thiều) là một truyện cảm động của nhà văn viết về cuộc tình giữa Hng và Lựu, một chàng trai trẻ và một phụ nữ goá chồng. Họ là những con ngời cô đơn khao khát đến cuồng dại đợc đến với nhau, tự do yêu nhau nh những ngời có hoàn cảnh bình thờng. "Anh và Lựu yêu nhau nh gặp nhau là yêu, không rành mạch một lý do nào... Mỗi khi Lựu và Hng gặp nhau, họ nhìn nhau tởng lao vào nhau để mà

chết cũng đợc. Nhng Hng càng cuồng nhiệt bao nhiêu thì Lựu càng sợ hãi và đau khổ bấy nhiêu. ở cái làng này, bao nhiêu hoảng sợ, bao nhiêu doạ dẫm, ràng buộc mơ hồ bủa kín chị. Lựu càng trốn chạy Hng càng u mê và da thịt, tóc tai anh đôi lúc tởng nh bùng cháy" [41, 218-219]. Trong đêm ma, tiếng cá vật đẻ quẫy đạp ùm ùm ngày càng mạnh rồi đồng loạt rộ lên nh tiếp thêm sức mạnh cho hai con ngời thơng nhau đến với nhau, tận hởng hạnh phúc trần thế : "Ngời họ run lên không phải vì lạnh, bỗng Hng lao vào Lựu. Anh ôm lấy chị, Lựu nh lả đi trong vòng tay Hng... Hng đặt Lựu nằm xuống... Lựu nằm nh ngủ. Ngực chị thở gấp nh đôi mang cá. Hng nằm xuống bên cạnh và ôm ghì chị vào lòng. Anh giật tung chiếc áo chị ... Mái tóc rối bù và cứng của Hng phủ lên ngực chị....", "Bàn tay Hng vuốt ve đôi bầu vú Lựu. Anh cắn nhè nhẹ vào cổ Lựu..." , "Hai ngời lại quấn chặt vào nhau. Họ hôn nhau và đổ ngời xuống. Ma đêm rả

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 73 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w