Con ngời thức tỉn hý thức cá nhân

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 44 - 51)

Sau năm 1975, một hiện tợng mới lạ xuất hiện nổi bật trong văn học nói chung và truyện ngắn nói riêng, đó là hình tợng con ngời với sự trỗi dậy của ý thức cá nhân. Con ngời cá nhân đã từ lâu vắng bóng trên văn đàn. Nó tạm thời ngủ yên để nhờng chỗ cho một kiểu con ngời khác với sứ mệnh lịch sử cao cả mà dân tộc giao phó trong thời chiến tranh: đó là con ngời sử thi với ý thức cộng đồng. Giờ đây, khi chiến tranh kết thúc, con ngời sử thi hết vai trò sứ mệnh lịch sử của nó. Cuộc sống đời thờng dần dần trở lại vị trí trung tâm trong xã hội cũng nh trong văn học. Và điều tất nhiên, con ngời cá nhân đợc thức tỉnh và nó lên tiếng đòi hỏi tất cả những nhu cầu thuộc về nó.

Trớc hết, đó là con ngời với ý thức tự khẳng định mình. Họ nhận thức đợc vai trò ý nghĩa của mình trong cuộc sống, có ý thức vợt lên số phận cá. Trong

Lạc thời (Nguyễn Khải), ông Trắc – nhà báo lão thành đã khảng khái khẳng định những đóng góp có giá trị của mình trong việc cải thiện đời sống quê hơng và lên tiếng bênh vực quyền lợi chính đáng của ngời dân: “Còn tôi, vâng, chính tôi một thằng nhà báo già thiếu tài năng nhng không thiếu tâm huyết đã làm tất cả để quê hơng đợc thay đổi. Tôi rất xứng đáng để những nhà lãnh đạo ở đây ngỏ lời cám ơn tôi chứ, cám ơn tôi trớc mặt quý vị. Thế mới công bằng” [14, 311]. Ông Bột trong Sống giữa đám đông (Nguyễn Khải) là một vụ trởng đã về hu, nhân hậu, sống chân thành lại học cao, nhng ông không đợc bạn bè, cấp dới và vợ con nể trọng. Đơn giản là vì nhân cách tốt đẹp đó của ông không giúp họ đạt đợc danh lợi, quyền lực, tiền tài. Sống trong xã hội thực dụng, hãnh tiến và

giả tạo đó, ông trở thành ngời lạc lõng. Nhng điều ấy không làm ông dao động, biến chất, a dua theo cái xấu mà ông vẫn trớc sau tin tởng, giữ vững lập trờng của mình: “Chúng nó khuyên tôi nên sống theo thói quen của xã hội. Những thói quen man rợ. Nhng tôi vẫn trung thành với cách sống của riêng tôi. Chú cứ nghĩ mà xem, cách sống tôn trọng đồng loại sẽ là cách sống của thế kỷ tới” [14, 326]. Con ngời trong truyện ngắn sau 1975 có ý thức khẳng định tài năng của mình. Nhân vật “anh” trong Tôi và anh Thằng bé và con rắn– (Y Ban) là một họa sỹ thành danh, sáng tạo ra những kiệt tác nghệ thuật đợc a chuộng. Phần lớn thời gian anh dành cho công việc. Anh luôn có ý thức tìm tòi và đổi mới trong sáng tác. Hay ông Xuân T, một họa sỹ già nghèo khổ, đã để lại cho đời một “bức tranh sơn mài cha từng có” để ngời xem và chính ông cũng phải nghiêng mình trớc cảnh huy hoàng và lộng lẫy của thiên nhiên, đất trời. Bức tranh đợc vẽ bằng những quỳ vàng, quỳ bạc lấp lánh và những hộp màu vẽ th- ợng hạng. Trớc khi kết thúc cuộc đời, ông đã nở một nụ cời mãn nguyện. ý

thức của con ngời còn thể hiện ở sự khẳng định quyền đợc yêu, đợc hởng hạnh phúc cá nhân. Nhân vật “tôi”, một thầy giáo giỏi, đã đem lòng yêu thơng Duyên, một ngời phụ nữ trẻ đẹp, đôn hậu nhng sớm trở thành vợ liệt sỹ khi mới hơn 20 tuổi. Tình cảm của họ bị quan niệm sống và nguyên tắc cứng nhắc của thời chiến đánh giá là vi phạm đạo đức và bị phản đối kịch liệt. Trớc hội đồng kỷ luật nhà trờng, anh nói: “Tôi có quyền yêu thơng một con ngời đau khổ vì mất mát” [39, 171]. Nhân vật Hng và Lựu trong Đêm cá đẻ (Nguyễn Quang Thiều) đã dám vợt mọi giới hạn về tuổi tác và rào cản vô hình của xã hội nông thôn cổ hủ để chủ động đến với nhau, trao hạnh phúc cho nhau, thay đổi số phận cô đơn, bất hạnh. Con ngời cá nhân có lúc lại cơng quyết khẳng định sức lực và bản lĩnh cá nhân, đó là nhân vật “tôi” trong Con gái thủy thần (Nguyễn Huy Thiệp) với sức mạnh của cơ bắp đã đợc tôi luyện trong lao động, gian khổ, lần lợt đánh gục các đối thủ nặng ký trong cuộc thi vật để giành vinh quang về cho làng mình. Nhân vật có lúc không chịu đợc cảnh ăn bám họ ra đi khẳng

định sự tồn tại của mình trong xã hội (Ngời đàn ông duy nhất - Võ Thị Hảo). Nhân vật “tôi” trong Hoa sẽ đến thì (Trần Thị Trờng) từ một cô bé đợc cng chiều, non nớt, cha có nhận thức chín chắn, theo năm tháng đã trởng thành lên thành một con ngời có ích cho xã hội, biết yêu thơng, trân trọng con ngời và cuộc sống nơi mình sinh ra và có niềm tin yêu vào tơng lai tơi sáng của đất nớc. Trong Một bàn tay và chín bàn tay, Nguyễn Khải ca ngợi sức sống bất diệt của những con ngời trở về sau chiến tranh, bị mất mát cả về ngoại hình và tinh thần. Họ, bằng sức mạnh của tình thơng yêu và nghị lực phi thờng đã xây dựng cuộc sống gia đình hạnh phúc, ấm no, có những đứa con ngoan, khoẻ mạnh.

Đó là con ngời với ý thức về nhân cách. Họ luôn luôn có ý thức giữ gìn bản chất thiên lơng của mình. Trong Nớc mắt gỗ (Khuất Quang Thụy), sau mỗi lễ hội ở làng, ông phát hiện gói thịt mình đợc chia ít hơn ngời khác. Ông linh cảm thấy lẽ công bằng đã bị phá vỡ. Ông quyết định tự vẫn để bảo vệ danh dự cá nhân và cộng đồng. Rõ ràng ông ý thức rất cao về nhân cách làm ngời. Còn nhân vật Sinh trong Không có vua (Nguyễn Huy Thiệp), là một ngời phụ nữ đức hạnh. Về làm dâu trong một gia đình năm ngời đàn ông, kẻ thì thô tục, lỗ mãng, kẻ thì thực dụng hám tiền, kẻ lại bỉ ổi, đê tiện, dâm dục. Sống trong môi trờng phi nhân tính đó, Sinh phải chịu bao nhiêu tủi nhục nhng không bao giờ chị đánh mất nhân phẩm của mình. Kiểm – chú bé trong Kiểm, chú bé, con ngời (Ma Văn Kháng) là một nhân cách đẹp đẽ giữa cảnh đời tàn nhẫn. Nhân cách ấy đợc hình thành và tỏa sáng trong đau khổ, tủi nhục. Mặc dù rơi vào hoàn cảnh bi đát, nó vẫn tràn ngập lòng yêu thơng. Nó yêu quý hai đứa em cùng cha khác mẹ, tận tình chăm sóc dì ghẻ đã từng đánh đập, đối xử tàn nhẫn khi dì lâm bệnh nặng. Chú bé Kiểm – cái mầm non mạnh mẽ, hình tợng biểu trng cho bản chất nhân hậu vốn có ở cuộc đời tồn tại một cách gần nh hồn nhiên, không cần giải thích và đang đợc bồi đắp ở cuộc đời mới này.

Con ngời cá nhân trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 là con ngời trong quan hệ với chính mình. Đây là một trong những đặc điểm nổi bật nhất, thể hiện

sự sâu sắc, đổi mới trong cách nhìn nhận về con ngời. ở khía cạnh này, ý thức cá nhân có nhiều biểu hiện phong phú. Các nhà văn tập trung khai thác đời sống nội tâm phức tạp, giằng xé của con ngời, cũng nh phát hiện ra sự đấu tranh gay gắt giữa hai mặt đối lập và kèm theo đó là những tấn bi kịch tinh thần dai dẳng, đau đớn. Nó có ý thức tự khám phá bản thân để phát hiện ra bản chất con ngời. Đó là kiểu con ngời “tự thú” trong truyện Bức tranh, Nguyễn Minh Châu đã để cho nhân vật “tôi” là một họa sỹ thành danh tự phán xử mình trớc tòa án lơng tâm. Trong ông lúc nào cũng diễn ra cuộc đấu tranh giữa một bên là sự biện hộ cho hành vi đê tiện của mình với một bên là phơi bày sự thật, một bên là sự chối bỏ trách nhiệm tiếp tục sống mất nhân cách nhng yên ổn với một bên là sự tự sám hối, tự dằn vặt và bắt mình phải trả giá cho việc gây ra cảnh mù lòa cho bà mẹ có anh con trai đi chiến trận năm xa. Truyện ngắn này vợt lên trên sự phê phán một cách sống tiêu cực, để nói đến một điều sâu xa hơn: sự thức tỉnh, đúng hơn là sự tự nhận thức. Ngời họa sỹ không thú nhận với một ai khác, mà là tự thú với lơng tâm, không phải là sự phán quyết từ bên ngoài mà là sự phán quyết từ bên trong. Qua đây, tác giả muốn nói với mọi ngời hãy có lúc bình tâm lùi sang một bên cái dòng chảy xiết và xô bồ vô tận của cuộc đời để nhìn nhận lại mình cho thật đúng. Cũng theo mạch triết lý ấy, Trung Trung Đỉnh trong

Đêm nguyệt thực đã tìm đợc cách thể hiện riêng cuộc “tự thú” của một ngời lính. Do hoàn cảnh đặc biệt anh bị thơng nặng khi chiến đấu với kẻ thù, ngời chiến sỹ phải rời bỏ quân ngũ về sống ở một buôn làng Tây Nguyên. Anh đã tự động rút lui khỏi vị trí chiến đấu của mình. Qua lời luận tội, nhân vật đã tạo đợc sự thông cảm ở nhiều ngời bởi lẽ dù ở vị trí khác anh vẫn giữ đợc nhân cách và có ích cho xã hội.

Con ngời đơng đại thờng rơi vào những tấn bi kịch tinh thần dai dẳng, đau đớn. Đó là bi kịch của một nghệ nhân có biệt tài làm mặt nạ, có tâm huyết và nhân cách nhng vì cuộc sống “cơm áo gạo tiền” nên phải chấp nhận sản xuất ra hàng loạt những chiếc mặt nạ thơng mại, phải sống giả tạo trong công việc và

phải chấp nhận để ngời vợ thay đổi (Bất hạnh của tài hoa - Đặng Th Cu). Đời sống vật chất đợc cải thiện, nhng đời sống tinh thần của vợ chồng anh lại sa sút. Anh luôn sống trong sự dằn vặt, đau đớn, xót xa khi đi ngợc lại với nhân phẩm của mình, phản bội lại chính mình. Viên trong Bài hát chim nhồng xanh (Ngô Thị Kim Cúc) đau đớn và tức giận khi phát hiện ra vợ mình đang đi làm “vợ bao kẻ khác”. Đau đớn hơn khi công việc nhục nhã và thấp hèn đó lại nuôi sống cả gia đình khỏi chết đói. Một mặt, anh khinh bỉ vợ và những thứ mà vợ đã sắm sanh, nhng mặt khác anh biết cô cũng chỉ vì anh - ngời chồng “teo tóp vì thiếu ăn” và đứa con “dài ngoẵng, xanh rớt”, vì sự tồn tại của gia đình nhỏ bé này mà phải đánh đổi bằng thân xác. Anh tự ý thức mình là một kẻ vô dụng, nhu nhợc, yếu đuối, muốn hét vào mặt vợ những tội lỗi tày trời của cô ta nhng đành cắn răng chấp nhận chỉ vì anh sợ mất vợ, anh lại phải “trở lại đời sống cũ, cơm niêu – nớc lọ, mỗi ngày chỉ đối diện với cái bóng của mình” [24, 34]. Anh lại không thể chiến thắng đợc chính nhu cầu của bản thân: cuộc sống vật chất. Anh rơi vào sự đau đớn quằn quại bởi vì “từ trong thâm tâm anh tự hiểu mình là ngời thua cuộc. Anh đã bị mài mòn đến mức có thể chấp nhận mọi cái trên đời"[24, 37].

Con ngời trong truyện ngắn sau 1975 khao khát tình yêu và hạnh phúc cá nhân. Nhà văn Nga M. Gorky đã viết: “Cuộc sống thiếu tình yêu vì con ngời sinh ra có một tâm hồn chính là để mà yêu”. Tình yêu thể hiện dới trang văn của họ với đầy đủ màu sắc, cung bậc của nó. Đó có thể là tình yêu tự nguyện dâng hiến cho ngời mình yêu. Họ quan niệm yêu là cho và nhận, mặc dù “cho rất nhiều nhng nhận chẳng bao nhiêu” thế nhng họ vẫn mê đắm, say sa. Đó là “nàng” trong Dây neo trần gian (Võ Thị Hảo), là “nàng” trong Tình nh chút nắng (Trần Thị Trờng) và có khi quyết liệt, bạo dạn hơn nh nhân vật “tôi” trong

Cát đợi (Nguyễn Thị Thu Huệ), dám đem tình yêu đặt lên bàn thờ mà thờ phụng trong khi cuộc đời nh đã an bài số phận: “Anh là tất cả những gì lâu nay tôi thờ cúng, khấn vái” thì “tôi cần dâng hiến cho anh” [11, 496]. Các nhà văn

viết truyện ngắn thờng chú ý đi sâu vào những số phận bất hạnh, họ không đợc hởng hạnh phúc trọn vẹn nh những ngời bình thờng khác, vì thế khát khao tìm thấy tình yêu lại càng tha thiết, nôn nao. Đó là cô gái nghèo, cô đơn trong Ngời đi tìm giấc mơ (Nguyễn Thị Thu Huệ) mong mỏi “hoàng tử với đôi chân bé xíu” sẽ đến đón cô đi và mang lại hạnh phúc no ấm cho cô; đó là cô gái mù tội nghiệp trong Làn môi đồng trinh (Võ Thị Hảo) với khát khao một lần đợc “ngời đàn ông của trời” hôn lên đôi môi trinh trắng của mình. Tình yêu và hạnh phúc trong truyện ngắn sau 1975 rất đẹp nhng cũng rất mong manh, dễ vỡ nên con ngời thờng rơi vào bi kịch: Hoa ma (Trần Thị Trờng), Mời ngày (Phan Thị Vàng Anh), Cái điềm con thỏ trắng (Y Ban), Điều kỳ lạ của tình yêu (Thanh Hơng).

Đó còn là con ngời với đòi hỏi thỏa mãn nhu cầu bản năng tính dục. Vấn đề này trớc đây là vùng cấm của văn học, bởi nó là vấn đề hết sức nhạy cảm, liên quan đến đời sống riêng t thầm kín của từng cá nhân. Thời đại mới kéo theo quan niệm về con ngời bản năng cũng thay đổi. “Văn học là cuộc đời. Vậy tất yếu nghệ thuật và văn học của thế kỷ 20 không thể đứng ngoài dòng lũ của dục vọng” [10]. Đó là ngời vợ đang ở vào độ tuổi hồi xuân, da thịt mịn màng cần sự ve vuốt, chiều chuộng của ngời chồng (Tân cảng - Nguyễn Thị Thu Huệ); đó là nhân vật “tôi” với khát khao đợc yêu “chị” với sự say mê đến ám ảnh “làn da chị vừa mát vừa ấm”: “Đôi lúc tôi lẩn thẩn tự hỏi, nếu bây giờ chị lại nằm cạnh tôi, hắt trăng ra nh thế, tôi sẽ làm gì, tôi có dừng lại mặc cho đùi chị gác lên đùi tôi để tận hởng làn da vừa ấm vừa mát hay không? Tôi có cảm thấy mình vô nghĩa nữa không?” [24, 139]. Khi con ngời mê đắm trong những cuộc ân ái thì đồng thời đó cũng là những giây phút thăng hoa của tình yêu và tột đỉnh của niềm hạnh phúc. Trong Đêm cá đẻ, Nguyễn Quang Thiều đã mô tả cảnh ân ái của hai con ngời cô đơn, dám vợt qua mọi giới hạn về tuổi tác và rào cản của quan niệm xã hội để đến với nhau, tận hởng hạnh phúc hoan ca trong mùa cá vật đẻ. Họ lo sợ, run rẩy, rồi mãnh liệt, mê đắm vào nhau: “Hai ngời lại quấn

chặt lấy nhau. Họ hôn nhau và đổ ngời xuống. Ma đêm rả rích, mênh mang gợi mở. Tiếng họ thở dồn. Ngời họ căng lên” [39, 228]. Trong Cái điềm con thỏ trắng (Y Ban), cô gái và chàng trai yêu nhau ngay từ lần gặp đầu tiên. Họ yêu nhau cả tâm hồn lẫn thể xác với nhu cầu đợc thỏa mãn bản năng sinh lý tự nhiên: “Anh ôm lấy cô và hôn. Anh sờ soạng ngời cô và không hỏi gì nữa. Cô xua đuổi bàn tay anh. Anh dấu tay chặt tay cô và cởi cúc áo..” [26, 131]. Truyện

Đùa của tạo hóa (Phạm Hoa) cũng tập trung khai thác cái bản thể phồn thực của con ngời. Tác giả đã mạnh dạn miêu tả vẻ đẹp thân thể ngời phụ nữ và đời sống vợ chồng đam mê, đắm đuối. Có thể nói con ngời bản năng tính dục, các nhà văn muốn khẳng định đây là nhu cầu tự nhiên và chính đáng không thể thiếu trong cuộc sống. Nếu con ngời hết hởng thụ khoái lạc với một thái độ trân trọng và một ý thức văn hóa với lối sống lành mạnh, tích cực thì lúc đó sự ái ân, hành lạc sẽ trở thành một nét đẹp, một nghệ thuật “yêu”. Nó sẽ giúp con ngời yêu đời và nhân văn hơn trong cuộc sống.

Bên cạnh những biểu hiện tích cực của ý thức cá nhân, trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 còn phản ánh chân thực, trung thành mặt trái của nó, đó là con ngời với nhận thức sai lạc về ý thức cá nhân. Nhiều khi sự trỗi dậy thái quá của ý thức sẽ biến con ngời sống và hành xử theo chủ nghĩa cá nhân với nhiều biểu hiện phức tạp. Đó là thói ích kỷ, vị kỷ, sự lạnh lùng, tàn nhẫn của con ngời

Một phần của tài liệu Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 (Trang 44 - 51)