Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của hồ anh thái và dương thụy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 86 - 93)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.4. Tiểu kết chương 3

Qua một số tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy, với việc đưa thành ngữ vào sử dụng, hai tỏc giả đó thể hiện thành ngữ ở sỏu tiểu nhúm ngữ nghĩa khỏc nhau. Trong đú, Hồ Anh Thỏi sử dụng ba nhúm thành ngữ: thành ngữ khắc họa nhõn vật, thành ngữ phản ỏnh đời sống xó hội thời hiện đại, thành ngữ thiờn về nhận xột đỏnh giỏ; Dương Thụy sử dụng ba nhúm thành ngữ: thành ngữ khắc họa nhõn vật; thành ngữ tỏi hiện lối sống của giới trẻ

thời hiện đại; thành ngữ miờu tả thiờn nhiờn. Khi đi sõu vào phõn thớch như trờn chỳng tụi nhận thấy thành ngữ cú những giỏ trị biểu hiện hết sức phong phỳ về nội dung, cú thể biểu hiện được nhiều phương diện khỏc nhau trong cuộc sống một cỏch tinh tế và ấn tượng.

KẾT LUẬN

1. Thành ngữ là một cụm từ cố định, cú kết cấu vững chắc, cú giỏ trị biểu trưng và sử dụng tương đương như từ. Thành ngữ ra đời từ rất sớm và cú sức sống bền vững. Trong tiếng Việt, với khả năng ngụn ngữ vượt trội, thành ngữ là một đơn vị từ vựng được sử dụng thường xuyờn và cú hiệu quả cao trong lời núi. Thành ngữ Tiếng Việt cú số lượng tương đối nhiều, đa dạng về cỏch thức cấu tạo, phong phỳ về ý nghĩa, biểu hiện những đặc điểm về lời núi, cỏch tư duy lẫn văn húa người Việt qua cỏch nhận thức và phản ỏnh thế giới. Vỡ vậy, thành ngữ được cỏc nhà văn nhà thơ sử dụng nhiều trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh.

2. Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy là hai trong số nhiều nhà văn sử dụng thành cụng thành ngữ trong tỏc phẩm của mỡnh, gõy được ấn tượng cảm xỳc thẩm mĩ ở người đọc. Qua một số tỏc phẩm của hai nhà văn, chỳng ta thấy xuất hiện cỏc thành ngữ với một tần số cao. Hơn thế, khi đi vào sử dụng hai nhà văn đó cấp cho thành ngữ một đời sống riờng rất phong phỳ. Hai nhà văn vận dụng thành ngữ rất linh hoạt, tài tỡnh và nhuần nhuyễn. Xột trờn bỡnh diện cấu tạo thỡ thành ngữ xuất hiện hai dạng thức khỏc nhau: Thành ngữ nguyờn thể, thành ngữ biến thể. Trong đú, hai nhà văn đa phần sử dụng cỏc thành ngữ nguyờn thể. Cỏc biến thể thành ngữ thỡ cú những biểu hiện khỏ thỳ vị như: thờm, bớt một số yếu tố trong thành ngữ; thay thế một hay một số từ ngữ trong thành ngữ; thành ngữ ẩn sau một hay một vài từ ngữ. Cú những thành ngữ với vỏ cấu tạo cũ nhưng lại được cấp cho sắc thỏi ý nghĩa mới. Từ đú chỳng ta thấy được sự sỏng tạo dồi dào của mỗi nhà văn.

3. Thành ngữ xột về mặt ngữ nghĩa trong cỏc tỏc phẩm chỳng tụi đang khảo sỏt của hai nhà văn bao gồm 6 tiểu nhúm, trong đú chiếm số lượng lớn nhất là nhúm thành ngữ khắc họa nhõn vật, nhúm thành ngữ miờu tả thiờn

nhiờn chiếm số lượng ớt nhất. Sử dụng thành ngữ với nhiều nhúm ngữ nghĩa khỏc nhau nhà văn khắc họa nhõn vật về: Bộc lộ tõm trạng, tớnh cỏch nhõn vật; thể hiện nhõn vật ưa lối núi vớ von, hỡnh ảnh, búng bẩy; ưa lối núi cõn đối nhịp nhàng. Mặt khỏc, khi đi vào sử dụng trờn thực tế chỳng ta thấy những thành ngữ ấy biểu hiện được nhiều nội dung rất phong phỳ về cuộc sống thời hiện đại.

4. Qua việc sử dụng thành ngữ của hai nhà văn trong cỏc tỏc phẩm tiờu biểu được khảo sỏt, chỳng ta khụng chỉ thấy được sự lao động miệt mài, khả năng sỏng tạo và tỡnh yờu Tiếng Việt, yờu đất nước, ý thức giữ gỡn và phỏt huy tiếng núi và bản sắc văn húa dõn tộc của mỗi nhà văn. Khi tỡm hiểu về cỏch sử dụng thành ngữ chỳng ta thấy được tài năng sử dụng ngụn ngữ của hai nhà văn. Song, giỏ trị lớn nhất cú lẽ là mỗi chỳng ta sẽ tự rỳt ra được những bài học bổ ớch trong việc tự trau dồi cỏch núi, cỏch viết, trong việc kế thừa và phỏt huy vốn quớ của ngụn ngữ dõn tộc mỡnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vỡ sự phỏt triển”, Văn học, (4). 2. Phan Mậu Cảnh (1995), “Về mối quan hệ giữa đầu đề và tỏc phẩm”, Văn

học, (7).

3. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Đỗ Hữu Chõu (1993), Đại cương ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 5. Đỗ Hữu Chõu (1996), Giản yếu về ngữ dụng học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 6. Đỗ Hữu Chõu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội.

7. Đỗ Hữu Chõu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm. 8. Việt Chương (1995), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao, Nxb Đồng Nai. 9. Nguyễn Đức Dõn (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ, sự vận

dụng”, Ngụn ngữ, (3).

10. Nguyễn Đức Dõn (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 11. Vũ Dung, Vũ Thỳy Anh, Vũ Quang Hào (1997), Từ điển thành ngữ tục

ngữ Việt Nam, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội.

12. Vũ Dung, Vũ Thỳy Anh (2000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam,

Nxb Văn húa thể thao.

13. Lờ Tiến Dũng (2011), Bước phỏt triển của văn xuụi Việt Nam sau 1975.

14. Thiều Đức Dũng (2007), Cảm hứng trào lộng trong sỏng tỏc Hồ Anh Thỏi,Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

15. Nguyễn Thiện Giỏp (1996), Từ và nhận diện từ, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

16. Nguyễn Thiện Giỏp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 17. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ

18. Hoàng Văn Hành (1976), “Về bản chất của thành ngữ so sỏnh trong tiếng Việt”, Ngụn ngữ, (3).

19. Hoàng Văn Hành (1978), “Thành ngữ trong tiếng Việt”, Văn húa dõn gian, (1).

20. Hoàng Văn Hành (1999), “Thành ngữ trong tiếng Việt”, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

21. Hoàng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

22. Hoàng Văn Hành (2003), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

23. Cao Xuõn Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ phỏp chức năng, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

24. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi phỏp hiện đại, Hội Nhà văn, Hà Nội.

25. Đặng Thanh Hũa (2001), “Thành ngữ và tục ngữ trong thơ nụm Hồ Xuõn Hương”, Ngụn ngữ và Đời sống, (4).

26. Nguyễn Thỏi Hũa (1980), “Tỡm hiểu cỏch dựng thành ngữ và tục ngữ trong cỏc bài núi và bài viết của Hồ Chủ Tịch”, Ngụn ngữ, (2).

27. Nguyễn Thị Hũa (2009), Ảnh hưởng của văn húa Ấn Độ trong tư duy nghệ thuật Hồ Anh Thỏi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

28. Nguyễn Thị Thỳy Hũa (2005), Cỏch sử dụng thành ngữ tục ngữ trong cỏc bài núi viết của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

29. Phạm Thị Hoài (1995), Thiờn sứ, Hội Nhà văn, Hà Nội.

30. Phan Văn Hoàn (1992), “Bàn thờm về thành ngữ tục ngữ với tư cỏch là đối tượng nghiờn cứu khoa học”, Ngụn ngữ, (2).

31. Nguyễn Việt Hựng (2004), Đặc trưng cấu trỳc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

32. Mó Giang Lõn (2012), Tục ngữ ca dao Việt nam, Nxb Văn học.

33. Nguyễn Lõn (2006), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học. 34. Hồ Lờ (1976), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học

Xó hội, Hà Nội.

35. Đỗ Thị Kim Liờn (2005), Giỏo trỡnh ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

36. Đỗ Thị Kim Liờn (2006), Tục ngữ Việt nam dưới gúc nhỡn ngữ nghĩa - ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

37. Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

38. Nguyễn Văn Lưu (1995), Luận chiến văn chương, Văn học, Hà Nội.

39. Nguyễn Văn Mệnh (1986), “Vài suy nghĩ gúp phần xỏc định khỏi niệm thành ngữ tiếng Việt”, Ngụn ngữ, (3).

40. Nguyờn Ngọc (1991), “Văn xuụi sau 1975 - Thử thăm dũ đụi nột về qui luật phỏt triển”, Văn học, (4).

41. Nhiều tỏc giả (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tõm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng.

42. Đỏi Xuõn Ninh (1978), Hoạt động của từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

43. Hoàng Phờ (1975), “Phõn tớch ngữ nghĩa trong ngụn ngữ”, Ngụn ngữ, (2). 44. Hà Phương (2009), Tục ngữ Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn húa Thụng tin. 45. Hồ Anh Thỏi (2001), Tự sự 265 ngày, Hội Nhà văn, Hà Nội.

46. Hồ Anh Thỏi (2007), Namaskar! Xin chào Ấn Độ, Nxb Văn nghệ. 47. Dương Thụy (2011), Nhắm mắt thấy Pari, Nxb Tuổi trẻ.

48. Dương Thụy (2011), Oxford thương yờu, Nxb Tuổi trẻ.

49. Lờ Hữu Tĩnh (1994), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt hiện đại, H. Đại học Sư phạm Hà Nội 1.

50. Trần Quỳnh Trang (2009), Phong cỏch tiểu thuyết Hồ Anh Thỏi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

51. Nguyễn Bảo Trung (2009), Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thỏi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh. 52. Trung tõm Từ điển học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

53. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyờn nghiệp.

54. Trần Thị Hải Võn (2009), Cừi người trong thế giới nghệ thuật tiểu thuyết của Hồ Anh Thỏi, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

55. Phạm Thị Võn (2009), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết “Mười lẻ một đờm” của Hồ Anh Thỏi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN

I. Hồ Anh Thỏi (2011), SBC là săn bắt chuột, Nxb Trẻ. II. Hồ Anh Thỏi (2010), Mười lẻ một đờm, Nxb Thanh niờn.

III. Hồ Anh Thỏi (2010), Đức Phật nàng Savitri và tụi, Nxb Thanh niờn.

IV. Dương Thụy (2011), Bồ cõu chung Mỏi Vũm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chớ Minh.

V. Dương Thụy (2011), Hố của cụ bộ mất gốc, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của hồ anh thái và dương thụy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w