So sỏnh cỏch sử dụng thành ngữ của Hồ Anh Thỏi và Dương

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của hồ anh thái và dương thụy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 58 - 63)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.3.So sỏnh cỏch sử dụng thành ngữ của Hồ Anh Thỏi và Dương

Thụy xột về mặt cấu tạo và tham gia làm thành phần cõu

2.3.1. Sự tương đồng

Theo kết quả phõn tớch ở trờn, chỳng tụi nhận thấy cỏch sử dụng thành ngữ của hai nhà văn Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy cú những điểm tương đồng nhất định.

a. Về cấu tạo: chỳng tụi nhận thấy cả hai nhà văn đều ưa sử dụng thành ngữ nguyờn dạng, ớt sử dụng thành ngữ biến thể. Hồ Anh Thỏi sử dụng tới 316 thành ngữ nguyờn thể trong tổng số 388 thành ngữ (chiếm 81,44%); Dương Thụy sử dụng tới 174 thành ngữ nguyờn thể trong tổng số 201 thành ngữ (chiếm 86,56%). Đõy cũng là điều dễ hiểu bởi lẽ thành ngữ cú cấu trỳc khỏ ổn định, rất khú bị phỏ vỡ.

Về việc sử dụng thành ngữ biến thể thỡ cả hai nhà văn đều tạo nờn cỏc biến thể thành ngữ bằng cỏch thờm, bớt từ cho thành ngữ; chờm xen một số từ vào thành ngữ. Trong những ngữ cảnh cụ thể, những thành ngữ gốc đó được cải biến để phự hợp với văn cảnh và nội dung cần diễn đạt cũng như sẽ làm tăng lờn hiệu quả nghệ thuật cho cõu văn.

b. Về khả năng đảm nhận chức năng ngữ phỏp trong cõu: Chỳng tụi nhận thấy cả hai nhà văn đều sử dụng thành ngữ làm thành tố chớnh và thành tố phụ trong cõu. Trong đú, hai nhà văn đều đưa thành ngữ vào làm vị ngữ trong cõu. Đặc biệt, hai nhà văn cựng đưa thành ngữ vào làm cỏc thành tố phụ của cõu là trạng ngữ. (Hồ Anh Thỏi sử dụng 27 thành ngữ làm trạng ngữ - chiếm 7%; Dương Thụy sử dụng 13 thành ngữ làm trạng ngữ - chiếm 6,5%). Khi đưa cỏc thành ngữ vào đảm nhận chức năng ngữ phỏp khỏc như vậy, cỏc tỏc giả đó cho thấy được giỏ trị lớn lao của thành ngữ trong việc biểu đạt nhiều nội dung phong phỳ cũng như giỏ trị nghệ thuật rất độc đỏo chỉ riờng thành ngữ mới cú.

c. Về việc thành ngữ đảm nhận chức năng làm thành phần phụ trong cụm từ: Chỳng ta nhận thấy ở cả hai nhà văn rằng: Thành ngữ đảm nhận chức năng làm bổ ngữ luụn luụn chiếm ưu thế. Cụ thể, với Hồ Anh Thỏi cú tới 119 thành ngữ xuất hiện với vai trũ làm bổ ngữ trong cõu trờn tổng số 388 thành ngữ (chiếm tới 30,67%); với Dương Thụy cú tới 85 thành ngữ làm bổ ngữ trờn tổng số 201 thành ngữ (chiếm 41,79%). Sau đú mới đến thành ngữ đảm nhận chức năng làm định ngữ.

2.3.2. Sự khỏc biệt

Mặc dự hai nhà văn cú những điểm tương đồng trong việc sử dụng thành ngữ nhưng trờn thực tế vẫn cú những điểm khỏc biệt nhất định. Sau đõy là điểm khỏc biệt:

Về chức năng trong cõu: Ở Hồ Anh Thỏi cú đầy đủ thành ngữ làm chủ ngữ và thành ngữ làm vị ngữ. Cụ thể: cú 5 thành ngữ làm chủ ngữ - chiếm 1,17%; cú 101 thành ngữ làm vị ngữ - chiếm 23,82%. Nhưng ở Dương Thụy chỉ cú 39 thành ngữ làm vị ngữ - chiếm 19,4%; khụng xuất hiện thành ngữ làm chủ ngữ.

Về việc tham gia làm thành phần phụ trong cụm từ: Nếu như Hồ Anh Thỏi sử dụng 119 thành ngữ làm bổ ngữ (chiếm 30,67%) thỡ Dương Thụy cú 85 thành ngữ (chiếm 41,79%). So sỏnh tỉ lệ thành ngữ làm bổ ngữ chỳng ta thấy tỉ lệ thành ngữ làm bổ ngữ trong tỏc phẩm Dương Thụy chiếm ưu thế hơn nhiều so với Hồ Anh Thỏi; Thành ngữ giữ chức năng làm định ngữ trong tỏc phẩm Hồ Anh Thỏi cú phần chiếm ưu thế hơn so với Dương Thụy (cú 85 thành ngữ làm định ngữ trong tỏc phẩm Hồ Anh Thỏi, chiếm 21,9%; cú 37 thành ngữ làm định ngữ trong tỏc phẩm Dương Thụy, chiếm 18,40%).

2.4. Tiểu kết chương 2

Qua khảo sỏt thành ngữ trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy chỳng ta thấy hai nhà văn sử dụng một tần số khỏ cao thành ngữ trong những trang văn của mỡnh. Về cấu tạo, ta bắt gặp thành ngữ với những dạng thức khỏc nhau: cú thể là thành ngữ nguyờn thể hoặc biến thể. Trong đú, hai nhà văn chủ yếu sử dụng thành ngữ nguyờn thể: Cú 316 thành ngữ nguyờn thể xuất hiện trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi (chiếm 74,5%); cú 174 thành ngữ nguyờn thể xuất hiện trong tỏc phẩm của Dương Thụy (chiếm 87,5%). Cỏc biến thể thành ngữ được tạo nờn từ nhiều cỏch thức khỏc nhau: thờm, bớt một

số yếu tố trong thành ngữ; thay thế một số từ ngữ trong thành ngữ; thành ngữ ẩn sau một hay một vài từ ngữ.

Chức năng ngữ phỏp của thành ngữ biểu hiện qua tỏc phẩm của hai nhà văn cũng khỏ phong phỳ: thành ngữ đảm nhận chức năng cỳ phỏp trong cõu và thành ngữ làm thành phần phụ cho cụm từ. Trong đú, thành ngữ đảm nhận chức năng cỳ phỏp trong cõu bao gồm thành ngữ làm thành phần chớnh và thành ngữ làm thành phần phụ; thành ngữ làm thành phần phụ trong cụm từ thỡ bao gồm thành ngữ làm bổ ngữ và thành ngữ làm định ngữ. Bờn cạnh đú thỡ riờng trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi xuất hiện cỏc thành ngữ tỏch riờng làm một cõu độc lập chiếm số lượng tương đối và đem lại những giỏ trị nghệ thuật nhất định.

Cỏch sử dụng thành ngữ của Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy xột về mặt ngữ phỏp ngoài những mặt tương đồng cũn cú những điểm khỏc biệt nhất định. Những điểm khỏc biệt ấy trước hết là do đặc điểm phong cỏch mỗi tỏc giả cú sự khỏc nhau. Sau đú cũn cần kể đến sự khỏc biệt trong việc lựa chọn nội dung chủ đề trong mỗi tỏc phẩm.

Chương 3

CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM HỒ ANH THÁI VÀ DƯƠNG THỤY XẫT TRấN BèNH DIỆN NGỮ NGHĨA

3.1. Cỏch sử dụng thành ngữ trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy xột trờn trờn bỡnh diện ngữ nghĩa

Khỏi niệm ngữ nghĩa được chỳng tụi sử dụng trong đề tài này là ngữ nghĩa của thành ngữ, một số nhúm thành ngữ đặt trong cõu văn, gắn liền với văn cảnh được sử dụng.

Theo Từ điển tiếng Việt, khỏi niệm ngữ nghĩa được hiểu là: 1. Nghĩa của từ, cõu, v.v…trong ngụn ngữ. Tỡm hiểu ngữ nghĩa của từ trong cõu. 2. Ngữ nghĩa học (núi tắt) [42, 673].

Trong từ điển Ngụn ngữ học của Diệp Quang Ban, Nxb GD Việt Nam 2010, tr.273: “Ngữ nghĩa học hay nghĩa học (Sunantics), Việc nghiờn cứu nghĩa với tư cỏch là cỏi nằm giữa cỏc biểu thức ngụn ngữ và cỏi mà cỏc biểu thức ngụn ngữ mụ tả, mối liờn hệ giữa cỏc cõu và cỏc ý tưởng mà cỏc cõu biểu đạt”.

Tỏc giả Nguyễn Như í trong cuốn Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học đó đưa ra khỏi niệm ý nghĩa như sau: 1. Sự phản ỏnh đối tượng của hiện thực (hiện tượng, quan hệ, phẩm chất, quỏ trỡnh) vào nhận thức trở thành yếu tố ngụn ngữ do hỡnh thành mối liờn hệ thường xuyờn liờn tục với một õm tố nhất định mà trong đú nú được biểu hiện; sự phản ỏnh này về hiện thực xõm nhập vào cấu trỳc của từ như là mặt bờn trong (mặt nội dung) của từ, và trong quan hệ với mặt nội dung của từ, thỡ mặt bờn ngoài (mặt hỡnh thức), tức vỏ vật chất của từ lại cần thiết khụng chỉ để biểu thị ý nghĩa và sự thụng bỏo của từ mà cũn cần cho chớnh sự nảy sinh, hỡnh thành tồn tại và phỏt triển của từ. í nghĩa là nội dung của từ, phản ỏnh trong nhận thức và cố định trong nhận thức một biểu tượng về đối tượng, thuộc tớnh, quỏ trỡnh, hiện tượng…í

nghĩa thường gắn liền với khỏi niệm nhưng khụng đồng nhất với khỏi niệm; 2. Toàn bộ cỏc chức năng của cỏc đơn vị ngụn ngữ học, tất cả những cỏi mà đơn vị ấy biểu thị, thể hiện là nội dung của chỳng. í nghĩa thời gian. í nghĩa số lượng. í nghĩa nguyờn nhõn. [tr.432].

Khỏi niệm ngữ nghĩa cũng theo Từ điển thuật ngữ ngụn ngữ học, được hiểu là: “Toàn bộ nội dung, thụng tin được ngụn ngữ truyền đạt hoặc được đơn vị nào đú của ngụn ngữ thể hiện (như từ, hỡnh thỏi ngữ phỏp của từ, cụm từ, cõu)” [tr.183]. Tỏc giả Lờ Quang Thiờm (2008) trong cuốn Ngữ nghĩa học

lại cho rằng: “…núi đến hỡnh thức, biểu thức, từ, ngữ, cõu, lời, văn bản, diễn ngụn…là núi đến những hiện tượng, đơn vị, thực thể của ngụn ngữ, trong ngụn ngữ học. Nghĩa của những đơn vị, thực thể trong ngụn ngữ…đú là nghĩa của ngụn ngữ, thuộc ngụn ngữ. Thuật ngữ để gọi thứ nghĩa này là “ngữ nghĩa”[tr.17].

Khỏi niệm nghĩa, theo Nguyễn Như í, được hiểu: “1. Sự phản ỏnh đối tượng của hiện thực (cỏc hiện tượng, cỏc quan hệ, phẩm chất, quỏ trỡnh) vào trong nhận thức, trở thành một yếu tố của ngụn ngữ nhờ vào việc tạo nờn mối liờn hệ thường trực, liờn tục với một chuỗi õm thanh nhất định nhờ đú sự phản ỏnh hiện thực trong nhận thức được hiện thực húa…2. Toàn bộ cỏc chức năng của cỏc đơn vị ngụn ngữ; tất cả những điều được cỏc đơn vị ngụn ngữ này biểu hiện, phản ỏnh là mặt nội dung của chỳng. Vớ dụ: Nghĩa của từ anh trong Tiếng Việt gồm cỏc nghĩa vị: “đàn ụng”, “sinh trước”, “trước quan hệ gia đỡnh với người cựng thế hệ…”[tr.143]. Khỏi niệm ngữ nghĩa mà chỳng tụi sử dụng ở trong đề tài này theo cỏch hiểu của tỏc giả Lờ Quang Thiờm.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của hồ anh thái và dương thụy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 58 - 63)