7. Cấu trỳc của luận văn
3.2.2. Sự khỏc biệt
Trong quỏ trỡnh sử dụng thành ngữ trong cỏc tỏc phẩm văn chương, bờn cạnh những điểm tương đồng thỡ Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy vẫn cú những điểm khỏc biệt cơ bản.
Trước hết, khi cựng sử dụng thành ngữ để phản ỏnh về cuộc sống thời hiện đại Dương Thụy và Hồ Anh Thỏi đó cú những điểm khỏc biệt. Nếu như Dương Thụy hài hước một cỏch nhẹ nhàng tinh tế kiểu như: “cũn anh chàng làm cho chị cú bầu thỡ nhẹ nhàng quất ngựa truy phong…” [III, tr.108] hoặc
“Đụi lỳc Kim cũng thừa nước đục thả cõu, buụng ra một mớ từ rừ tục giảm stress”…[IV, tr.110] thỡ Hồ Anh Thỏi lại hài hước chõm biếm mỉa mai một cỏch sõu cay: “Khụng cũn bức xỳc để mà đầu mày cuối mắt lẳng lơ đĩ mồm với đồng nghiệp. Khụng bị ràng buộc với ai. Lờn giường được với ta thỡ ai cũng tự cho mỡnh cỏi quyền cú thể nắm gỏy ta. Rồi giận hờn. Rồi khúc lúc. Phiền. Mệt.” [VI, SBC là săn bắt chuột] hoặc:“Thuốc dưỡng bệnh dưỡng lóo. Nhưng nhà vua đũi thuốc trỏng dương bổ thận cải lóo hoàn đồng. Thuốc tăng lực dục lạc” [VII, tr.128]. Giọng điệu hài hước trữ tỡnh theo kiểu người miền Nam của Dương Thụy khỏc hẳn với giọng điệu chõm biếm sõu cay rất sắc sảo của Hồ Anh Thỏi. Như vậy, cú thể cựng thể hiện một nội dung nhưng giọng
điệu của mỗi nhà văn cú sự khỏc nhau rừ rệt. Đú chớnh là do phong cỏch văn chương của mỗi tỏc giả qui định.
Bờn cạnh đú, Hồ Anh Thỏi cú sử dụng cỏc thành ngữ thiờn về nhận xột, đỏnh giỏ nhưng trong cỏc tỏc phẩm của Dương Thụy chỳng tụi khụng thấy xuất hiện cỏc thành ngữ thể hiện nội dung này. Tỏc giả sử dụng những thành ngữ như: Đầu trộm đuụi cướp, Mạnh vỡ gạo bạo vỡ tiền, Danh gia vọng tộc…
để nờu lờn nhận xột đỏnh giỏ trực tiếp hoặc giỏn tiếp về đối tượng được nhắc đến hay là nhận xột đỏnh giỏ về sự việc nào đú. Nhờ những thành ngữ hàm sỳc và cụ đọng như vậy, cỏc nhận xột đỏnh giỏ trở nờn khỏ tinh tế, giàu sắc thỏi biểu cảm.
Ngoài sự khỏc nhau về giọng điệu văn chương và sử dụng thành ngữ thiờn về nhận xột đỏnh giỏ, Dương Thụy cũn cú nột khỏc biệt so với Hồ Anh Thỏi khi sử dụng những thành ngữ miờu tả thiờn nhiờn như: Mưa to giú lớn, Núng như thiờu như đốt, Hương đồng giú nội… Cú thể nhận thấy đõy là nột khỏc biệt khỏ độc đỏo của Dương Thụy so với Hồ Anh Thỏi. Chớnh nhà văn đó cú những tõm sự hết sức gần gũi khi núi về thiờn nhiờn: “Tụi vẫn thường mơ thấy lại những chỳ bồ cõu đỏng yờu dưới mỏi vũm nhà thờ yờn ả. Tụi nhớ hoài những buổi chiều lang thang ở Rennes trong làn giú thu lóng mạn, nơi tụi đó viết truyện ngắn “Một mựa thu ở Rennes”. Và bạn cũng sẽ bắt gặp những chuyến chu du của tụi đến những miền đất lạ trong “Con gà núi tiếng Đức”, “Bất chợt ở La Mó”, “Tỳ cầu vựng Brettagne”. Chỳng ta cũn gặp ở trong lời tõm sự của tỏc giả cảm xỳc như hõn hoan, vui sướng khi được gần gũi thiờn nhiờn, khi được thỏa sức tỡm hiểu những thắng cảnh ở nhiều nước trờn thế giới.
Túm lại, khi sử dụng thành ngữ xột trờn phương diện ngữ nghĩa, giữa Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy cú những điểm tương đồng và khỏc biệt. Điều này cho thấy hai nhà văn đó biết cỏch sử dụng những giỏ trị của thành ngữ để
tạo nờn phong cỏch riờng. Mặt khỏc, sự thành cụng của mỗi tỏc phẩm cú sự đúng gúp khụng nhỏ của cỏc thành ngữ.