Cỏch sử dụng thành ngữ trong tỏc phẩm của Dương Thụy xột

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của hồ anh thái và dương thụy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 70 - 75)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.1.2. Cỏch sử dụng thành ngữ trong tỏc phẩm của Dương Thụy xột

trờn trờn bỡnh diện ngữ nghĩa

Số lượng thành ngữ trong ba tỏc phẩm: Bồ cõu chung mỏi vũm, Hố của cụ bộ mất gốc, Cỏo già gỏi già và tiểu thuyết diễm tỡnh chỉ bằng 1/2 số lượng thành ngữ trong ba tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi mà chỳng tụi đang khảo sỏt. Song, cỏc thành ngữ ấy cũng được Dương Thụy sử dụng theo nhúm nghĩa nhất định. Cụ thể như sau:

3.1.2.1. Thành ngữ khắc họa đặc điểm nhõn vật

a) Về ngoại hỡnh

Cỏc thành ngữ được Dương Thụy sử dụng để khắc họa nhõn vật hết sức phong phỳ, cho thấy nhà văn rất tài tỡnh trong việc vận dụng thành ngữ . Trong những trường hợp khỏc nhau, tỡnh huống khỏc nhau thỡ thành ngữ được sử dụng cũng cú sự lựa chọn khỏ hợp lớ.

(107) Khụng phải ai Su cũng sợ, cỡ mấy chàng đẹp trai cú học thức,

hào hoa phong nhó, lịch sự, tế nhị là Su chịu liền.

(IV, tr.18) Thành ngữ Hào hoa phong nhó được sử dụng ở trờn để khắc họa hỡnh ảnh con người cụ thể với đặc điểm cụ thể, dễ nắm bắt, thậm chớ tạo được ấn tượng cho người đọc.

Cú khi thành ngữ lại được sử dụng để tỏi hiện hỡnh ảnh con người bằng sự liờn hệ đến động vật:

(108) - Tại sao em trở nờn bực bội, khú chịu, mặt nhăn như một con đười ươi?

Được đặt trong một cõu thoại, thành ngữ Nhăn như một con đười ươi đó tỏi hiện được vẻ mặt nhăn nhú khú chịu của nhõn vật được nhắc đến trong cõu. Đõy cũng là cỏch vớ von rất hỡnh ảnh.

(109) Pierre ướt như chuột lột và Vincent, tệ hơn đang đi cà nhắc chờ tụi đầy núng nảy.

(V, tr.90) Thành ngữ Ướt như chuột lột được dựng để miờu tả nhõn vật Piere bị ướt sũng thụng qua hỡnh ảnh vớ von với chuột lột. Cỏch vớ von như vậy vừa khắc họa được hỡnh ảnh nhõn vật, vừa tạo được sự hài hước dớ dỏm rất Dương Thụy.

b) Về tớnh cỏch

Nhà văn Dương Thụy cũng đó lưu ý đến việc sử dụng cỏc thành ngữ để khắc họa tớnh cỏch của nhõn vật nhằm thu hỳt sự chỳ ý của người đọc. Cựng với cỏc thành ngữ khắc họa ngoại hỡnh, cỏc thành ngữ khắc họa tớnh cỏch nhõn vật sẽ khiến cho nhõn vật được hiện lờn rừ nột, sinh động và hấp dẫn hơn.

(110) Berlotti khộo ăn khộo núi, khộo cả cỏch cư xử vừa cương vừa nhu, đấm người ta một cỏi thỡ tức thời phải xoa ngay một cỏi.

(VI, tr.129) Thành ngữ Khộo ăn khộo núi cho người đọc thấy được nột tớnh cỏch của Berloti là rất khộo trong ứng xử, vừa mạnh mẽ nhưng lại vừa mềm mỏng để đạt được mục đớch giao tiếp nhất định nào đú.

(111) - Được voi đũi tiờn mậy!

(IV, tr.25) Trong trường hợp này, thành ngữ Được voi đũi tiờn được dựng để chỉ tớnh cỏch của một người khụng biết bằng lũng với những gỡ mỡnh cú, thậm chớ đó cú cỏi rất lớn lao rồi mà vẫn cũn muốn cỏi to lớn hơn mặc dự cỏi đú chỉ cú trong tưởng tượng (tiờn).

Nhỡn chung, số lượng thành ngữ dựng để chỉ tớnh cỏch nhõn vật trong tỏc phẩm Dương Thụy khụng nhiều. Song, những thành ngữ này cựng với những thành ngữ chỉ ngoại hỡnh cũng đó gúp phần làm nhõn vật được hiện lờn rừ nột hơn.

3.1.2.2. Thành ngữ tỏi hiện lối sống của giới trẻ thời hiện đại

a) Thành ngữ phản ỏnh thực tế học tập của giới trẻ

Trong cỏc tỏc phẩm của Dương Thụy chỳng ta thấy xuyờn suốt là hỡnh ảnh những nam thanh nữ tỳ đi học tập ở “trời Tõy” với biết bao nhiờu là nhọc nhằn vất vả. Cú những thanh niờn chịu khú học tập như Thiờn Kim, Fernando Carvalho, cũng cú những thanh niờn lại ham vui và yờu cuồng nhiệt như Mauricio trong Oxford thương yờu. Hoặc trong tập truyện Bồ cõu chung mỏi vũm, chỳng ta thấy rừ nột hỡnh ảnh những nam nữ thanh niờn từ khắp nơi trờn thế giới cựng nhau học tập tại nước Anh. Cú lẽ Dương Thụy đó nhận thấy thực tế là ngày ngày bỏo chớ cứ liờn tục ca ngợi những tấm gương trẻ thành đạt ở nước ngoài mà hiếm khi thấy họ nhắc đến những con người đang phải vật lộn hàng ngày để cú thể trụ vững và tồn tại ở xa xứ. Và Dương Thụy đó chọn viết về những người như thế.

Khi núi về cuộc sống của giới trẻ thời hiện đại, Dương Thụy đó vận dụng số lượng thành ngữ “mới mẻ” hoặc cấu tạo trờn cơ sở một thành ngữ cũ. Chớnh những thành ngữ này khi đi vào sử dụng đó thể hiện được đời sống học tập cũng như tõm tư tỡnh cảm của giới trẻ một cỏch sinh động:

(112) Rốt cuộc hồ sơ đi Phỏp trục trặc, anh cuống cuồng thế nào chui đầu qua Đức trong lỳc khụng cú một chữ Đức bẻ đụi.

(VI, tr.8) Thành ngữ Khụng biết một chữ bẻ đụi được cải biến để sử dụng trong vớ dụ trờn đó nờu lờn một thực tế là: cú những thanh niờn cũng đó đi du học mà khụng hề biết ngoại ngữ của đất nước ấy.

Khi cụ bộ Tố Nga đang du học ở nước bạn mong muốn được hũa đồng với mọi người nơi đõy cụ đó khụng muốn mỡnh sẽ chỉ là một người khụng biết gỡ ngoài sỏch vở:

(113) Nú hi vọng cú cơ hội tốt sẽ chứng tỏ với bạn bố mỡnh cũng chịu chơi chứ khụng chỉ là con mọt sỏch sống khộp kớn và sợ bị hụn.

(V, tr.74) Hỡnh ảnh con mọt sỏch được sử dụng để núi về nhõn vật trong cõu văn trờn với đặc điểm khỏc với con mọt sỏch, nghĩa là chỉ biết đọc sỏch một cỏch cứng nhắc mà khụng biết đến những việc khỏc. Thành ngữ này bao hàm ý chờ bai.

Trong một trường đợp khỏc, chỳng ta thấy cảnh sống của những thanh niờn khi xa nhà thường tỡm thấy ở nhau sự đồng điệu:

(114) Cỏi cảnh “xa quờ hương ngộ cố tri” làm Phố xỳc động khú thốt nờn lời.

(IV, tr.84) (115) Tao sống một cuộc sống cơm hàng chỏo chợ.

(VI, tr.139) Hai thành ngữ Xa quờ hương ngộ cố tri, Cơm hàng chỏo chợ đó tỏi hiện những nột khỏi quỏt nhất về cuộc sống vất vả của thanh niờn Việt nam đang sống và học tập tại nước bạn. Khi xa quờ hương họ vừa thiếu thốn tỡnh cảm lại vừa phải đối mặt với việc ăn uống khụng đảm bảo sức khỏe. Chớnh những điều này đó giỳp cho chỳng ta thờm hiểu và trõn trọng những thành quả học tập mà họ đó cố gắng đạt được.

b) Thành ngữ thể hiện phong cỏch núi chuyện vui vẻ, dớ dỏm của giới trẻ Bờn cạnh việc tỏi hiện lại cảnh sống của giới trẻ, những thành ngữ được Dương Thụy chọn sử dụng cũn cú giỏ trị thể hiện phong cỏch núi chuyện khỏ độc đỏo, dớ dỏm vui tươi của họ. Điều này cho thấy sự linh hoạt, thụng minh của họ khi ứng xử:

(116) Cụ sang Phỏp mà chẳng cần lời hứa giú bay nào của chị “Rỏng học giỏi, mai mốt chị bảo lónh cho bộ qua Thụy Sĩ du học nha!”

(IV, tr.176) Từ thành ngữ gốc Lời núi giú bay, tỏc giả đó tạo nờn biến thể thành ngữ Lời hứa giú bay. Thành ngữ được sử dụng trong trường hợp này tạo nờn sắc thỏi vui tươi.

(117) - Em đỳng là ba que xỏ lỏ, chơi anh hết phen này đến phen khỏc. (V, tr.15) Thành ngữ Ba que xỏ lỏ đặt trong lời thoại trờn với ý nghĩa bụng đựa, trờu chọc.

(118) - ễi cỏi bọn đàn ụng dai như đỉa.

(IV, tr.287) Ở đõy thành ngữ Dai như đỉa được dựng với ý mỉa mai, giễu cợt đối với đối tượng là đàn ụng.

Ở cỏc vớ dụ trờn, cỏc thành ngữ Lời hứa giú bay, Ba que xỏ lỏ, Dai như đỉa được sử dụng để vừa nờu lờn nhận xột đỏnh giỏ, vừa thể hiện lối núi rất hỡnh ảnh và dớ dỏm của giới trẻ. Để cú những trang văn dớ dỏm, vui tươi như vậy hẳn là do tớnh cỏch của chớnh tỏc giả. Một độc giả đó nhận định: “Truyện và kớ Dương Thụy thường dớ dỏm như con người tỏc giả. Dự văn phong giản dị, khụng trau chuốt cầu kỡ, rất “bỡnh dõn” nhưng ỏnh lờn những điều đẹp đẽ thật đỏng yờu. Tụi thường cười tủm tỉm khi đọc sỏch của cụ” (Lý Đụng Phương Lõm - Tiến sĩ - Giảng viờn Đại học Liege, Vương quốc Bỉ).

3.1.2.3. Thành ngữ miờu tả thiờn nhiờn

Số lượng thành ngữ miờu tả thiờn nhiờn khụng xuất hiện nhiều nhưng cũng đó gúp phần tỏi hiện khung cảnh làm nền cho nhõn vật xuất hiện.

Khi núi về điều kiện thời tiết khiến cho nhõn vật Phố khụng muốn ra ngoài dạo phố, Dương Thụy viết:

(119) Trừ lỳc mưa to giú lớn hay trời lạnh quỏ độ, cụ chồn chõn nhỡn ra cửa sổ rồi mở đĩa hỏt, những bản nhạc Phỏp trữ tỡnh của thập niờn sỏu mươi.

(IV, tr.81) Hoặc để núi về điều kiện thời tiết khắc nghiệt khi Tuyết và Jacques đi dạo phố:

(120) Xuõn qua hố đến, trời thỏng tỏm núng như thiờu như đốt, khắp thành phố người ta tỳa ra dạo đầy phố.

(IV, tr.218) Hai thành ngữ Mưa to giú lớn, Núng như thiờu như đốt ở hai vớ dụ trờn đó miờu tả lại cỏc hiện tượng thiờn nhiờn một cỏch rất sinh động, một bờn là hiện tượng mưa lớn, một bờn là hiện tượng nắng núng gay gắt. Những thành ngữ này đó tạo cho cõu văn tớnh hỡnh tượng, khiến người đọc cú thể hỡnh dung được khung cảnh thiờn nhiờn được núi đến một cỏch rừ nột hơn, ấn tượng hơn.

Túm lại, từ vốn thành ngữ quen thuộc của dõn tộc, hai tỏc giả Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy đó vận dụng tài tỡnh, khộo lộo để đem đến cho thành ngữ hiệu quả biểu đạt cao nhất, giàu tớnh thẩm mỹ. Những thành ngữ ấy được chỳng tụi chia theo nhúm ngữ nghĩa như trờn với nhiều giỏ trị về ý nghĩa hết sức thỳ vị.

3.2. So sỏnh cỏch sử dụng thành ngữ của Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy xột trờn bỡnh diện ngữ nghĩa Thụy xột trờn bỡnh diện ngữ nghĩa

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của hồ anh thái và dương thụy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w