7. Cấu trỳc của luận văn
2.1.1. Thống kờ định lượng và tần số xuất hiện thành ngữ trong tỏc
Dương Thụy xột trờn bỡnh diện cấu tạo
2.1.1. Thống kờ định lượng và tần số xuất hiện thành ngữ trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy phẩm của Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy
Khảo sỏt thành ngữ qua một số tỏc phẩm tiờu biểu của nhà văn Hồ Anh Thỏi: SBC là săn bắt chuột (2011), Mười lẻ một đờm (2007), Đức Phật nàng Savitri và tụi (2010) và Bồ cõu chung mỏi vũm (2011), Hố của cụ bộ mất gốc(2011), Cỏo già gỏi già và tiểu thuyết diễm tỡnh(2009) của Dương Thụy chỳng tụi cú được bảng thống kờ chi tiết như sau:
Bảng 2.1. Bảng thống kờ thành ngữ xuất hiện trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy
Tỏc phẩm Tỏc giả Số lượt Số trang Tỉ lệ tớnh trờn trang văn bản
SBC là săn bắt chuột Hồ Anh Thỏi 129 342 0,37
Mười lẻ một đờm Hồ Anh Thỏi 169 358 0.47
Đức Phật nàng Savitri
và tụi Hồ Anh Thỏi 90 431 0,20
Bồ cõu chung mỏi vũm Dương Thụy 94 299 0,31 Hố của cụ bộ mất gốc Dương Thụy 72 230 0,30 Cỏo già gỏi già và tiểu
Nhỡn vào bảng thống kờ, chỳng ta thấy tần số sử dụng thành ngữ trong cỏc tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy khỏ cao. Điều này cho thấy vấn đề sử dụng thành ngữ ở hai nhà văn khụng phải là cảm hứng chợt đến mà nú là một tớn hiệu nghệ thuật ổn định trong quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật. Chắc chắn hai nhà văn đó ý thức được những giỏ trị nghệ thuật mà thành ngữ mang lại khi được sử dụng phự hợp trong tỏc phẩm văn chương hiện đại. Cho nờn vấn đề chỳng tụi quan tõm khụng đơn giản chỉ ở tần số sử dụng thành ngữ mà cũn là ở giỏ trị thẩm mỹ, giỏ trị biểu đạt, sự thể hiện của phong cỏch nhà văn, quan niệm của nhà văn thụng qua đú.
Trước hết chỳng ta xột trường hợp của nhà văn Hồ Anh Thỏi: khảo sỏt 1131 trang văn chỳng ta thấy xuất hiện 359 thành ngữ với 388 lượt xuất hiện. Đõy là con số khụng nhỏ, nú cho thấy thành ngữ trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi cú vai trũ rất quan trọng trong việc thể hiện nội dung tỏc phẩm cũng như biểu hiện tõm trạng cỏc nhõn vật. Trong đú cú 316 thành ngữ nguyờn thể (chiếm 81,44%), 43 thành ngữ biến thể (chiếm 18,56%). Qua đú chỳng ta thấy Hồ Anh Thỏi sử dụng thành ngữ nguyờn thể là chủ yếu. Song, Hồ Anh Thỏi sử dụng thành ngữ rất linh hoạt, sỏng tạo, tạo nờn cỏc biến thể với cỏc dạng chủ yếu: thờm, bớt một số yếu tố trong thành ngữ; thay thế một hay một số yếu tố trong thành ngữ hoặc sử dụng hỡnh ảnh được gợi từ một hay một vài thành tố của thành ngữ. Chẳng hạn như:
(1) Sao mà chậm quỏ. Bệnh viện thượng lưu. Bỏc sĩ nhõn viờn cũng toàn là bốn xờ, năm xờ, con chỏu cỏc cụ cả. Thế lực lắm mới tốt nghiệp trường y mà xin được vào đõy. Cành vàng chăm súc lỏ ngọc.
(II, tr.260) (2) Phải giở trũ tỏn tỉnh galăng thỡ mới được một cụ mờ giai cắn cõu.
(II, tr.215) (3) Chẳng phải bỗng dưng ta hỏi ngươi về hệ thống đẳng cấp. Đẳng cấp nhiều khi thay cho phỏp luật. Nú giữ cho những kẻ khụng chịu bằng lũng
với thõn phận mỡnh phải ở yờn vị trớ tiền định. Cụng là cụng mà cỳ là cỳ. Cỳ khụng thể mượn lụng cụng. Cỏo khụng thể mượn oai hựm.
(III, tr.63) Những thành ngữ gốc như Lỏ ngọc cành vàng, Cỏ đó cắn cõu, Cỏo giả oai hựmđó được nhà văn thờm từ, bớt từ hoặc thay thế từ để tạo nờn cỏc thành ngữ biến thể diễn đạt những nội dung gần như tương tự với thành ngữ gốc nhưng thể hiện được dụng ý nghệ thuật riờng.
Đối với Dương Thụy, khảo sỏt 691 trang văn chỳng ta thấy xuất hiện 201 thành ngữ. Trong đú cú 186 thành ngữ nguyờn thể (chiếm 92,53%), cú 15 thành ngữ biến thể (chiếm 7,46%). Như vậy, cũng như Hồ Anh Thỏi, Dương Thụy cũng đó chọn sử dụng thành ngữ nguyờn thể là chủ yếu. Bờn cạnh đú thỡ nhà văn đó rất khộo lộo sử dụng cỏc thành ngữ gốc để tạo nờn những biến thể thành ngữ cú giỏ trị biểu hiện rất thỳ vị:
(4) Anh lại nhỳn vai, khinh khỉnh cười. Chưa kịp tốt nghiệp anh lo làm giấy tờ đi du học và quyết định nghỉ ngang. Anh chờ chương trỡnh học ở Việt Nam trỡ trệ. Rốt cuộc hồ sơ đi Phỏp trục trặc, anh cuống cuồng thế nào chui đầu qua Đức trong lỳc khụng cú một chữ Đức bẻ đụi.
(IV, tr.8) (5) Nhưng anh vẫn chưa cú bằng cấp gỡ hết, về nhỡn bạn bố làm sao! Anh Huy đưa tay đẩy tụi vào xe - Nhỏ ơi! Dự ở đõy anh khụng thành cụng, nhưng ớt ra anh cũng thành…gà! Em cứ lo việc học của em đi!
(IV,tr.17) (6) Lõu lắm rồi Vi khụng gặp Phong. Cụ bận học bự đầu cũn anh bận làm bự cổ.
(IV, tr.29) Từ những thành ngữ nguyờn thể Một chữ cắn đụi khụng biết, Khụng thành cụng ớt ra cũng thành nhõn, Bự đầu bự cổ nhà văn đó tạo nờn những biến
thể thành ngữ rất độc đỏo, biểu hiện được những nội dung theo dụng ý nghệ thuật của tỏc giả.